Cỏc truyền thống của dõn tộc ta:

Một phần của tài liệu GDCD 9 cả năm 2009 (Trang 29 - 33)

+Truyền thống tụn sư trọng đạo. + Truyền thống thờ cỳng tổ tiờn. + Truyền thống ỏo dài.

+Truyền thống đạo đức. +Truyền thống đoàn kết. +Truyền thống hiếu học.

+Truyền thống giao lưu thể thao. +Truyền thống du lịch...

3. Nội dung bài học: a.Khỏi niệm truyền thống:

- HS nờu mục 1 trong nội dung bài học (SGK tr 25).

b.Những truyền thống của dõn tộc:

- HS nờu mục 2 trong nội dung bài học (SGK tr 25).

- HS đọc lại mục 1,2 - ghi ý chớnh vào vở. - HS hỏt cỏ nhõn. - HS nờu vớ dụ nghề truyền thống, lễ hội… D- Hướng dẫn( 2’) - Về học kỹ mục 1,2 trong NDBH. - Tỡm hiểu tiếp bài để hiểu ý nghĩa truyền thống dõn tộc ( tiết sau học tiếp) - Tỡm hiểu truyền thống tốt đẹp ở địa phương mỡnh.

- Học bài.

- Tỡm hiểu tiếp nội dung bài học .

- Tỡm hiểu truyền thống địa phương.

Tuần 8 Ngày soạn:30/10/2007

Bài 7: Kế thừa và phỏt huy truyền thống tốt đẹpcủa dõn tộc (Tiếp) của dõn tộc (Tiếp)

A- Mục tiờu bài học: Giỳp HS hiểu:

1. í nghĩa của truyền thống dõn tộc, sự cần thiết phải kế thừa và phỏt huy truyền thống dõn tộc.

- Bổn phận của cụng dõn và HS đối với việc kế thừa và phỏt huy truyền thống dõn tộc.

2. Cú kỹ năng phõn tớch, đỏnh giỏ những quan niệm, thỏi độ, cỏch ứng xử khỏc nhau liờn quan đến cỏc giỏ trị truyền thống.

3. Cú thỏi độ tụn trọng, bảo vệ, giữ gỡn truyền thống tốt đẹp của dõn tộc. Phờ phỏn những việc làm thỏi độ xa rời truyền thống dõn tộc.

B- Tài liệu và phương tiện.

1- GV: + SGK + SGV GDCD9 + Giỏo ỏn + Tỡnh huống cú liờn quan tới chủ đề... 2. HS: + Học bài cũ, chuẩn bị bài mới...

C- Tiến trỡnh bài dạy:

Hoạt động của thầy. Hoạt động của trũ.

* Ổn định tổ chức:

I. Kiểm tra bài cũ(5’)

? Truyền thống tốt đẹp của dõn tộc là gỡ? Nờu cỏc truyền thống tốt đẹp của dõn tộc Việt Nam?

? Kể một số cõu tục ngữ núi về truyền thống dõn tộc?

- GV nhận xột - cho điểm. II. Bài mới:

* Giới thiệu bài(1’)

- GV vào bài ghi đầu bài lờn bảng:

3. Nội dung bài học(tiếp): 15’ c. í nghĩa:

- GV cho HS thảo luận bài tập 3( tr 26) - GV tổng kết ý kiến đỳng.

? Truyền thống dõn tộc cú ý nghĩa gỡ? Nờu trỏch nhiệm của chỳng ta?

- GV giỏo dục HS cú ý thức trong việc

kế thừa và phỏt huy truyền thống dõn

- Lớp trưởng bỏo cỏo sĩ số.

- 1 HS trả lời.

- 1 HS trả lời.

- HS nghe và ghi đầu bài vào vở.

3. Nội dung bài học: c. í nghĩa:

- Những ý kiến đỳng: a, b, c, e.

- HS nờu mục 3,4 trong nội dung bài học (SGK tr25).

tộc.

* GV chốt cỏc mục 3,4(NDBH) (SGK trang 25)

? Nờu những biểu hiện trỏi với thuần phong mĩ tục Việt Nam và tỏc hại của nú?

* GV:Mỗi người cần phải biết kế thừa và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của dõn tộc, bảo vệ giữ gỡn phong tục tập quỏn tốt đẹp. Xoỏ bỏ những tập tục lạc hậu đồng thời học hỏi tinh hoa văn hoỏ nhõn loại một cỏch khoa học. 4. Luyện tập và củng cố (20’)

- Dựng phương phỏp động nóo:

? Chỳng ta cần làm gỡ và khụng nờn làm gỡ để kế thừa và phỏt huy truyền thống của dõn tộc?

Bài tập 2: ( tr26)

- Nờu yờu cầu bài tập:

Bài tập 5: ( tr26)

- Nờu yờu cầu bài tập:

* Thi hỏt những làn điệu dõn ca.

- GV cựng tham gia với HS.

- HS nghe và ghi ý chớnh vào vở.

- Thỏi độ hành vi chờ bai, phủ nhận truyền thống tốt đẹp của dõn tộc hoặc bảo thủ trỡ trệ hoặc ca ngợi chủ nghĩa tư bản, thớch hàng ngoại, đua đũi chạy theo cỏi mốt kệch cỡm, phủ nhận quỏ khứ; Ma chay,cưới xin lóng phớ, mờ tớn dị đoan… 4. Luyện tập: - HS suy nghĩ và trả lời. - Càng nhiều giải phỏp càng tốt. Bài 2 VD: Hội Đỡnh Đụng(Thanh Tựng) thờ bỏc Nguyễn Lương Bằng(Phú chủ tịch nước Việt Nam).

Bài 5

Khụng đồng ý với ý kiến của An. Vỡ dõn tộc cú rất nhiều truyền thống đỏng tự hào; Truyền thống bất khuất chống ngoại xõm, truyền thống yờu lao động, hiếu học, tụn sư trọng đạo….

- HS chọn bài hỏt và hỏt tự do.

* GV kết luận toàn bài:

Dõn tộc Việt Nam cú truyền thống lõu đời; Cú bề dày lịch sử dựng nước, giữ nước, truyền thống đú là bài học, là kinh nghiệm quý giỏ cho mọi thế hệ noi theo. Việc kế thừa, tiếp thu truyền thống và vấn đề quan trọng đũi hỏi chỳng ta phải nghiờm tỳc, khỏch quan, tin vào cỏi thiện, cỏi hợp lý tiến bộ. Là cụng dõn thời kỡ đổi mới chỳng ta phải cú lũng tự hào dõn tộc, phải bảo vệ, giữ gỡn truyền thống mà cha ụng ta để lại gúp phần nhỏ vào xõy dựng và bảo vệ tổ quốc.

- Về học và làm hoàn chỉnh cỏc bài tập (SGK tr 26).

- Sưu tầm tục ngữ, ca dao theo chủ đề. - Tỡm hiểu những bài hỏt làn điệu dõn ca địa phương

- ễn bài 1 → bài 7 giờ sau kiểm tra 45’.

- HS học và làm bài tập.

- Sưu tầm tục ngữ, ca dao, bài hỏt.

- ễn từ bài 1 → bài 7.

Tiết 9 Ngày dạy: 14/11/2007.Khối 9.

Kiểm tra 45’

A - Mục tiờu bài học: Giỳp học sinh:

1. Vận dụng tốt nội dung kiến thức đó học làm bài kiểm tra. Từ đú giỏo viờn đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh và việc giảng dạy của giỏo viờn.

2. Rốn kỹ năng làm bài khoa học, sang tạo, chớnh xỏc. 3. GVHS ý thức tự giỏc khi làm bài kiểm tra.

B- Tài liệu và phương tiện:

1- GV: Giỏo ỏn GDCD9 + Đề kiểm tra. 2- HS: Chuẩn bị kiểm tra.

C- Tiến trỡnh bài dạy:

Hoạt động cựa thầy. Hoạt động của trũ. * Ổn định tổ chức:

I. Kiểm tra bài cũ:

- Dành thời gian cho Hs làm bài.

A- Đề bài:

Một phần của tài liệu GDCD 9 cả năm 2009 (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w