Tiết 15: Đại từ Soạn:

Một phần của tài liệu GA van 7 (VIP) (Trang 29 - 32)

Soạn:

Giảng:

A. Mục tiêu cần đạt

- Học sinh hiểu thế nào là đại từ, các loại đại từ

- Có ý thức sử dụng đại từ. B. Chuẩn bị

- Thầy: tài liệu giảng dạy + hệ thống câu hỏi + SGK

- Trò: làm bài tập + học bài cũa + trả lời câu hỏi + SGK

C. Tiến trình lên lớp

Hoạt động 1 1. Tổ chức

2. Kiểm tra

3. Gới thiệu bài mới

Hoạt động 2 I. Bài học

1. Sử dụng ngữ liệu – phân tích ngữ liệu:

Học sinh đọc nội dung: (55-56) - nó

- thế,ai ? từ nó ở phần a,b trỏ ai?

? Từ “thế” , “ai” dùng để làm gì? ? Các đại từ: tôi, tao, tớ. Mày, chúng mày, chúng nó trỏ gì?…

? Các đại từ “bao nhiêu bấy nhiêu”… trỏ gì?

? Các từ: “ Vậy”, “thế” trỏ gì? ? Các đại từ: ai, gì hỏi về cái gì?… ? Các đại từ: bao nhiêu bấy nhiêu… hỏi về gì?

? Các đại từ: “ sao, thế nào” hỏi về cái gì? 2. Kết luận a. Thế nào là đại từ - Nó dùng để trỏ ngời, sự vật, hoạt động Tính cht trong ngữ cảnh nhất… định hoặc dùng để hỏi

- Nh: Chr ngữ, vị ngữ trong câu hayphụ ngữ của danh từ, động, tính từ

b. Các loại đại từ

Đại từ để trỏ

- Trỏ: ngời – vật -> đại từ xng hô - Trỏ số lợng - Trỏ hoạt động, tính chất sự việc Đại từ hể hỏi -> hỏi về ngời, sự vật -> hỏi về số lợng -> hỏi về hoạt động, tính chất

Hoạt động 3: Luyện tập ghi nhớ– Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK

Giáo viên giới thiệu ngôi thứ nhất,

ngôi thứ 2, ngôi thứ 3, ngôi số ít, ngôi số nhiều

- hớng dẫn học sinh làm bài tập

Học sinh đặt câu có các đại từ theo ngôi thứ

Liên hệ việc sử dụng đại từ

* Luyện tập

Bài tập 1: giáo viên giới thiệu ngôi thứ nhất, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. ngôi thứ 2, ngôi thứ 3, ngôi số ít, ngôi số nhiều

b. Mình câu 2 ngôi thứ 2 Bài tập 2: Lấy ví dụ khác: Cô, chú, con Bài tập 3: Đặt câu

Ví dụ: - Ai cũng có mặt - Anh bảo sao?

Bài tập 4: Liên hệ sử dụng đại từ trong cuộc sống hàng ngày.

Bài tập 5:

- Các đại từ ở các nớc đó khi sử dụng ít đại t xing hô hơn tiếng Việt không mang ý nghĩa biểu cảm

Hoạt động 4: Củng cố dặn dò

- kiểm tra các nội dung đã học về đại từ - kiểm tra các bài tập đã ra

- Đọc lại phần ghi nhớ + Về học thuộc bài

+ Hoàn thành các bài tập còn lại + Đọc trớc: Tạo lập văn bản

Tiết 16: Luyện tập: Tạo lập văn bản

Soạn: Giảng:

A. Mục tiêu cần đạt

- học sinh củng cố đợc những kiến thức liên quan đến việc tạo lập văn bản, quá trình tạo lập văn bản

- Học sinh tạo lập đợc văn bản B. Chuẩn bị

- Thầy: Tài liệu giảng dạy + hệ thống câu hỏi + SGK

- Trò: Đọc trớc + vở bài tập + Trả lời câu hỏi

C. Tiến trình lên lớp

Hoạt động 1: 1. Tổ chức 2. Kiểm tra

Hỏi: Các bớc tạo lập văn bản Bài tập 1, 2

3. Giới thiệu bài mới

Hoạt động 2: I. Nhắc lại các b ớc của quá trình tạo lập văn bản (4 bớc)

Giáo viên hỏi, học sinh nhắc lại các bớc tạo lập văn bản

? Đọc lại tình huống đã chuẩn bị? ? Bớc định hớng thể hiện nh thế nào?

? Sự sắp xếp các ý nh thế nào?

? Giới thiệu những gì về đất nớc, con ngời Việt Nam

* Giáo viên: nhận xét, bổ sung kết luận theo các bớc tạo lập văn bản

Yêu cầu vận dụng khi tạo lập văn bản II. Thảo luận các đề bài

Đề 1: Th cho một ngời bạn để bạn hiểu về đất nớc mình

- yêu cầu thảo luận: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phân tích đề bại – làm dàn ý - Đề bài, chủ đề em viết th -> Định hớng đúng: - Viết cho ai - Ngôn ngữ, cách xng hô - Viết để làm gì?

- Giới thiệu về đất nớc, con ngời Việt Nam

- Sắp xếp các nội dung (các ý) của 1 bức th

VD: giới thiệu về đất nớc, con ngừơi ngày nay trở lại những gì về truyền thống của Việt Nam

- Con ngời Việt Nam: - Đức tính

- phẩm chất trong quá khứ, hiện tại, tơng lai

Những cảnh đẹp và lịch sử ghi nhớ của đất nớc Việt Nam

Hoạt động 3 III. Thực hành tại lớp Viết một đoạn văn trong các nội

dung đã sắp xếp ở bố cục

- Viết đoạn văn theo bố cục đã xây dựng của chủ đề.

- Hoàn chỉnh dàn bài chi tiết cho đề 1 - đề viết dới dạng 1 bức th có những yêu

cầu cụ thể về lời văn, ngôn ngữ

Hoạt động 4 Củng cố dặn dò

- hoàn thành bài tập – kiểm tra thực hành ở lớp

- chữa bài tập

- soạn: Sông núi nớc nam.

Một phần của tài liệu GA van 7 (VIP) (Trang 29 - 32)