(Nguyễn Khuyến)
Giảng: - Học sinh hiểu đợc tình cảm đậm đà của tác giả qua bài thơ thất ngôn bát cú Đ- ờng Luật
- Làm quen với việc phân thích thơ Đờng luật
B. Chuẩn bị:
- Thầy: Đọc – tài liệu giảng dạy – hệ thống câu hỏi
- Trò: soạn – SGK – trả lời câu hỏi C. Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1 1. Tổ chức
2. Kiểm tra
phân tích giá trị nghệ thuật, nội dung bài “Qua đèo ngang”
học thuộc lòng, nêu cấu tạo bài 3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: I. Đọc hiểu văn bản Hớng dẫn cách đọc
+ giáo viên đọc 1 lợt – học sinh đọc * Giải thích bài: tác giả Nguyễn Khuyến nội dung của bài hay nhất trong đề tài tình bạn trong th nôm Đ- ờng luật Việt Nam
- gọi học sinh đọc chú thích SGK Giáo viên: - Nêu yêu cầu đọc - Đọc mẫu, học sinh đọc ? Đây có phải là văn bản báo cáo không?
? Có nội dung thông báo gì? Cảm xúc nh thế nào?
? Hòan cảnh để tiếp bạn nh thế nào? ? Các câu: 3, 4, 5, 6
Thể hiện phép đối nh thế nào? ? Hoàn cảnh tiếp.
? Tác giả là nh thế nào?
1. Đọc
- Thể thơ: thất ngôn bát cú: - Số câu? (Giáo viên giới thiệu) - Số chữ? - Hiệp vần? - Đối?
2. Tìm hiểu chú thích: Chú thích *, 1, 2, 3, 4, 5 3. Giới thiệu bài mới. II. Phân tích văn bản:
* Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà
Câu 1:
“ Đã bấy lâu nay bác đến nhà”
-> Cảm xúc: chờ đợi, mong ngóng, vui mừng -> Những câu tiếp theo
-“Trẻ thời đi vắng chợ thời xa Ao sâu nớc cả khôn chài cá Vờn rộng rào tha khó đuổi gà
? Các câu thể hiện cảm xúc gì?
Điều có ở đây là có gì?
? Cóphải là sự kể lể nghèo không? Tại sao?
Cải chửa ra hoa, cà mới nụ
Bầu vừa rụng rốn mớp đơng hoa”
-> Đối hoàn cảnh -> Thật thà, chất phác Yêu bạn chân thành –> Hóm hỉnh - “ Trầu không có”
-> Tiếp bạn về vật chất -> Không có gì - “ Ta với ta”
-> Chỉ có tình bạn, tin vào sự cao cả của tình bạn, có tình bạn sẽ có tất cả.
-> Cảm xúc về tình bạn, về gia cảnh, hoàn cảnh tiếp bạn -> tình bạn chân thành.
-> Cảm nghĩ về tình bạn
Hoạt động 3 Tổng kết:
Ghi nhớ trang 105
Hoạt động 4 Củng cố dặn dò:
- So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài “Qua đèo ngang” với bài này.
- Làm bài tập: So sánh cách thể hiện ngôn ngữ
+ Bài “Trinh phụ ngâm khúc” -> nhiều ớc lệ điển hình, từ Hán Việt + “Bạn đến chơi nhà”: Tự nhiên, hấp dẫn đạt đến sự kết tinh hấp dẫn. * Về nhà: - Học 5 ý chính - Học thuộc lòng - Ôn tập làm văn
- Tìm đọc bài tham khảo - Giờ sau viết 2 tiết
Tiết 31-32: Bài viết tập làm văn số 2
(Viết tại lớp)
Soạn: Giảng:
A. Mục tiêu cần đạt:
dụng đề thực hành viết văn biểu cảm về cây cối. - Rèn kỹ năng viết văn biểu cảm
B. Chuẩn bị:
- Thầy: Đề bài – Thang điểm - Trò: Vở viết văn – Bút C. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1: 1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 3. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 2: Bài viết số 2: Viết văn biểu cảm I. Đề bài: Loài cây em yêu (7B) Loài hoa em yêu (7C)
II. Yêu cầu chung: * Yêu cầu về nội dung:
- Thể hiện đợc tình cảm, cảm xúc về một loài cây em yêu, đó là loại cây gần gũi, gợi ra nhiều cảm xúc cho học sinh.
- Hình ảnh loài cây đó gợi ra vẻ đẹp gì? - Em yêu quí nó nh thế nào?
- Loài cây đó làm đẹp gì cho quê hơng đất nớc
- Việc yêu quí, chăm sóc cây có là phẩm chất của ngời Việt Nam không?
* Yêu cầu về hình thức: - Bố cục phải rõ ràng - Phải có sự mạch lạc - Tình cảm phải chân thành * Yêu cầu về thái độ làm bài: - Nghiêm túc
- Không đợc dùng bài cũ, chép văn mẫu về loài cây trong văn bản biểu cảm.
III. Đáp án chấm: - Điểm 8, 9, 10:
+ Nội dung rõ ràng + cảm xúc về loài cây chân thành tha thiết -> Gợi nhiều nét đẹp và tình cảm đẹp về loài cây.
cuộc sống của em và cuộc sống của mọi ngời. + Bố cục mạch lạc, rõ ràng
- Điểm khá: 6,5 – 7 điểm. Cha đạt 3 yêu cầu trên (yêu cầu: khá giỏi)
- Điểm trung bình: Chỉ đạt mức độ trung bình về nội dung và cách diễn đạt.
- Điểm yếu: Cha đạt mục đích trung bình V. Học sinh làm bài:
Tiết1: Lập dàn ý, nháp kỹ Tiết 2: Chép vào vở làm bài
Hoạt động 3 Luyện tập
Hoạt động 4 Củng cố dặn dò– - Nhận xét giờ làm bài
- Nhấn mạnh những tồn tại trong khi làm bài * Về nhà:
- Xem lại lý thuyết
- Đọc thêm bài tham khảo, so sánh
- Giờ sau:chữa lỗi về quan hệ từ – về đọc trớc
Bài 9 – Tiết 33: Chữa lỗi về quan hệ từ
Soạn: Giảng
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh thấy rõ các lỗi thờng gặp về quan hệ từ
- Thông qua việc luyện tập nâng cao kỹ năng sử dụng quan hệ từ.
B. Chuẩn bị:
- Thầy: Soạn + tài liệu giảng dạy chơng trình - Trò: Đọc trớc + Soạn + Bài tập
C. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1: 1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là quan hệ từ? Cho ví dụ?
- Cách sử dụng quan hệ từ nh thế nào? Chữa bài tập 3+4
Hoạt động 2: I. Bài học:
1. Ngữ liệu – phân tích ngữ liệu: Ví dụ: Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác
- Câu tục ngữ này chỉ đúng với xã hội xa, còn ngày nay thì không đúng.
? Sửa nh thế nào cho đúng? Học sinh sửa, cho ví dụ?
Ví dụ: Nhà em xa trờng và bao giờ em cũng đến trờng đúng giờ.
Ví dụ: Chim sâu rất có ích cho nông dân để nó diệt sâu phá hoại mùa màng.
- Qua 2 câu ca dao (106)
Nó thích tâm sự với mẹ không thích với chị. 2. Kết luận: a. Các lỗi th ờng gặp về quan hệ từ: + Thiếu quan hệ từ + Dùng quan hệ từ không thích hợp + Thừa quan hệ từ
+ Dùng quan hệ từ mà không tác dụng liên kết
Ghi nhớ (07)
Hoạt động 3: II. Luyện tập
? Những câu này mắc lỗi gì?
? Tại sao phải thay nh vậy?
? Dùng hình thức trắc nghiệm
? Trong những trờng hợp nào dùng quan hệ từ? Cho ví dụ?
Bài tập 1: Hớng dẫn
- Câu đầu: Thiếu quan hệ từ………từ đầu cuối… - Câu 2: Thiếu quan hệ từ: “để” hoặc “để cho” Bài tập 2:
- Câu 1: Thay “với” bằng “nh” Thay “tuy” bằng “dù” Thay “bằng” bằng “về” Bài tập 4: Dùng hình thức trắc nghiệm Đúng a, b, d, h Sai c, e, g, i
-> Cho học sinh lấy những ví dụ các câu thờng dùng quan hệ từ hàng ngày khi giao tiếp.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò– - Về học thuộc bài
- Nắm những kỹ thuật cơ bản
- Những lỗi thờng mắc khi dùng quan hệ từ * Về: Học thuộc bài:
- Hoàn thành bài tập
- Xem tham khảo sách bài tập - Giờ sau: “Xa ngắm thác Núi L” Soạn theo hệ thống câu hỏi.
Tiết 34: Xa ngắm thác Núi L
( Lý Bạch)
Soạn: 28/10 Giảng:
A. Mục tiêu cần đạt
- Học sinh biết vận dụng những kiến thức về miêu tả và biểu cảm để phân tích vẻ đẹp của Thác Núi L và qua đó, thấy đợc một số nét trong tâm hồn và tình cảm của tác giả Lý Bạch.
- Sử dụng phần dịch nghĩa, dịch thơ trong thơ đờng luật
B. Chuẩn bị:
- Thầy: Đọc sách, tài liệu dịch, hệ thống câu hỏi - Trò: Đọc, soạn bài ở nhà, trả lời câu hỏi
C. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1: 1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Phân tích bài thơ “Bạn đến chơi nhà” 3. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 2: Bài học
Giáo viên nêu yêu cầu đọc - đọc mẫu Gọi học sinh đọc lại bài
- Học sinh đọc chú thích SGK ? Bài đợc làm theo thể thơ gì?
? Vị trí đứng ngắm thác của nhà thơ nh thế nào?
? Cảnh vật nh thế nào? nhờ đâu lại lung linh huyền ảo?
I. Đọc hiểu văn bản * Đọc:
Đọc phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ * Tìm hiểu chú thích: Lu ý chú thích * và 1,2 * Bố cục: Thể thơ tứ tuyệt
II. Phân tích văn bản:
Câu 1: “ Mặt trời …… khói tỏa - So sánh -> Viết về Hơng lò
? Biện pháp so sánh nh thế nào? có tác dụng gì?
? Phơng thức miêu tả đợc sử dụng nh thế nào?
? cái hay của từ “bay” nh thế nào? ? Kết hợp biểu cảm và miêu tả nh thế nào?
Đó là vẻ đẹp nh thế nào?
? Thái độ của tác giả nh thế nào? ? Cách sử dụng ngôn ngữ thơ nh thế nào?
Phong cách thơ Lí Bạch?
-> Cảnh vật sống động, huyền ảo, rực rỡ nhờ ánh sánh mặt trời chiếu dọi.
Câu 2,3:
- Xa nhìn dòng thác
Treo trên dòng sông phía trớc
-> Vẻ đẹp của thác nớc trong nh 1 dòng sông treo ngợc, buông rủ -> đẹp tráng lệ
- Nớc bay thẳng xuống
-> Nớc chảy mạnh tạo cảnh hùng vĩ cùng với độ cao trong sự cảm nhận
Câu 4
“Ngỡ tởng Ngân Hà tuột khỏi mây”
=> Vẻ đẹp huyền ảo, có sự biểu cảm, cảm xúc cao -> Cái thực xen cái ảo -> vẻ đẹp kì diệu thần tiên của cảnh vật -> sự kì vĩ tráng lệ của cảnh
-> Sử dụng ngôn ngữ táo bạo, hào phóngCâu kết có giá trị cao về Nghệ thuật và nội dung
Hoạt động 3 Tổng kết: Ghi nhớ Hoạt động 4 IV. Luyện tập
Hớng dẫn đọc thêm Yêu cầu trả lời câu 4,5
- Đọc thêm: Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều
- Câu hỏi 4, 5 trang 110 - Hớng dẫn trả lời
+ Câu 4: Tả cảnh ngụ tình: Thái độ-tình cảm của tác giả
tình cảm: đằm thắm, hào phóng Củng cố dặn dò:
- Kiểm tra phần bài học - Kiểm tra phần luyện tập - Học thuộc lòng bài thơ Tìm đọc thơ Lí Bạch