Soạn:
Giảng:
A. Mục tiêu cần đạt
− Học sinh nắm đợc yêu cẩutong việc sử dụng từ
− Tự kiểm tra, đánh giá việc sử dụng từ − Có kĩ năng sử dụng từ chuẩn mực
B. Chuẩn bị
− Thầy: Soạn – hệ thống câu hỏi − Trò: làm bài tập – trả lời câu hỏi C. Tiến trình lên lớp Hoạt động 1 1/ Tổ chức 2/ Kiểm tra − Thế nào là chơi chữ − Các lối chơi chữ thờng dùng − Bài tập 3,4 3/ Bài mới Hoạt động 2 I/ Bài học
1/ Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu + Câu văn: Phần a
- Một số ngời sau một thời gian dùi đầu vào làm ăn, nay đã khấm khá - Em bé đã tập tẹ biết nói - Đó là những khoảng khắc sung s- ớng nhât… + Sửa những từ đó cho đúng chính âm, chính tả? Vùi, bập bẹ, khoảnh khắc
+ Câu văn: (phần b): Tiến hành nh phần a
Phần c: sửa: hào nhoáng, mặc thật giản dị, rất phồn vinh, giả tạo
Phần d: Chú ý sắc thái ở các từ in đậm -> thay thế Phần đ: nêu rõ lí do? Cho ví dụ 2/ Kết luận a/ Sử dụng từ đúng chính âm, chính tả b/ Sử dụng từ đúng nghĩa c/ Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ
d/ Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách
đ/ Không lạm dụng từ điạ ph ơng, từ Hán Việt
* Ghi nhớ (167) Yêu cầu phần luyện tập
- Nêu rõ bài học đã học
- Đa ra những ví dụ dùng từ sai, sửa sai
- Giáo viên: kết luận
II/ Luyện tập
Phần thực hành sửa những lôi hay mắc trong việc sử dụng từ, sử dụng từ phải chuẩn mực.
Trớc khi vào phần thực hành, học sinh nêu lại những lỗi thờng mắc trong việc sử dụng từ đã học ở bài học Thực hành nêu các câu văn dùng sai và sửa lại cho đúng
- Kiểm tra phần bài học - Kiểm tra phần luyện tập
Hoạt động 4 H ớng dẫn học tập
- Học phần bài học - Hoàn thành bài tập
- Có thói quen sử dụng từ nh thế nào?
Tiết 62: Ôn tập văn bản biểu cảm
Soạn: Giảng
A. Mục tiêu cần đạt
− Học sinh ôn lại những đặc điểm quan trọng nhất về lí thuyết làm văn bản biểu cảm
− phân biệt yếu tố tự sự + miêu tả với dùng nó trong văn biểu cảm
− Cách diễn đạt trong văn biểu cảm B. Chuẩn bị
− Thầy: hệ thống câu hỏi – bảng phụ − Trò: soạn – trả lời câu hỏi
C. Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1 1/ Tổ chức 2/ Kiểm tra
− Phơng pháp làm văn biểu cảm
− Các văn bản biểu cảm mà em thích? Vì sao?
3/ Bài mới
Hoạt động 2 I/ Ôn tập về các vẳn bản biểu cảm đã học
* Giáo viên yêu cầu học sinh: đọc lại các đoạn văn trong văn biểu cảm - Bài 5: đoạn văn nói về hoa Hải đ- ờng
- Bài 6: An Giang, Hoa Học trò - Bài 7: Cây sấu Hà Nội
- Bài 12: Cảm nghĩ về một bài ca dao ? Đặc điểm của văn biểu cảm qua
* trong văn biểu cảm: Bộc lộ cảm xúc tình cảm là chủ yếu -> quan trọng nhất
- Miêu tả, tự sự có vai trò cho văn biểu cảm đợc sâu sắc, biểu cảm chi phối việc tả, kể
* Cách tìm ý, sắp xếp ý trong văn biểu cảm - Những cách lập ý thờng gặp (4 cách) * Lời văn trong văn biểu cảm
các đoạn đã đọc?
? Văn miêu tả và văn biểu cảm khác nhau nh thế nào?
? Vai trò của miêu tả, tự sự nh thế nào?
? Các bớc làm bài văn biểu cảm?
- Ngôn ngữ giàu hình ảnh, mang đậm chất thơ
Giáo viên hớng dẫn học sinh phát hiện các ý để lập dàn ý cho bài văn : Mở bài, thân bài, kết luận
Phần thân bài em chọn cách lập ý nào
* Giáo viên kiểm tra phần bài tập và bài học
Giáo viên nêu yêu cầu về nhà
II/ Lập dàn ý cho đề văn biểu cảm Đề bài: Cảm nghĩ mùa xuân 1/ Mở bài:
- Giới thiệu về mùa xuân và những rung động của em về mùa xuân
2/ Thân bài
- Hình ảnh mùa xuân hiện lên nh thế nào? về thiên nhiên, cảnh vật, con ngời.
- Em bộc lộ cảm xúc, tình cảm gì với mùa xuân, với những hình ảnh đẹp đó? Vì sao em lại yêu thích mùa xuân?
- Cảm nghĩ của em về thiên nhiên, quê hơng, đất nớc Việt Nam
3/ Kết bài
- Khẳng định vẻ đẹp của mùa xuân - Suy nghĩ, bài học của em
Hoạt động 3 Củng cố
Kiểm tra các yêu cầu đã ôn tập
Hoạt động 4: H ớng dẫn học tập
- Học bài, viết bài văn biểu cảm