Tiết 36: Cách lập ý bài văn biểu cảm Soạn:

Một phần của tài liệu GA van 7 (VIP) (Trang 65 - 70)

Soạn:

Giảng:

A. Mục tiêu cần đạt

- Giúp học sinh tìm hiểu những cách lập dàn ý đa dạng của bài văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi kĩ năng làm văn

- Tiếp xúc với nhiều dạng bài biểu cảm - Nhận ra cách viết của mỗi đề văn B. Chuẩn bị:

- Thầy: Đề văn, dàn bài, hệ thống câu hỏi - Trò: Đọc, làm bài tập, trả lời câu hỏi C. Tiến trình lên lớp:

Hoạt động 1: 1. Tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:

- thế nào là văn biểu cảm

- cách làm một bài văn biểu cảm 3. Giới thiệu bài mới:

Hoạt động 2 I. bài học

1. Ngữ liệu – phân tích ngữ liệu Đọc đoạn văn trang 117

- Việc liên tởng đến tơng lai công nghiệp hóa đã khơi gợi cho tác giả những cảm xúc gì về cây tre?

- Biểu cảm trực tiếp nh thế nào? thể hiện sự gắn bó của cây tre nh thế nào?

2. Kết luận

* Những cách lập luận th ờng gặp của bài văn biểu cảm:

a.Liên tởng hiện tại với quá khứ

b.Hồi tởng quá khứ và suy nghĩ về tơng lai c.Tởng tợng tình huống hứa hẹn, mơ ớc d.Quan sát, suy ngẫm

Hoạt động 3: Luyện tập ghi nhớ– - Đọc ngữ liệu 2 trang

118

- việc hồi tởng quá khứ đã gợi lên điều gì? cảm xúc gì cho tác giả? - Ngữ liệu 3 trang 119 * Ghi nhớ: SGK trang 118 ( Học sinh đọc ghi nhớ) * Luyện tập Bài tập 1

đoạn văn gợi gì? Về hình ảnh cô giáo - Quan sát khu vờn (đã có) - Tởng tợng khu vờn trong ớc mơ

? Vị trí về không gian, thời gian khu vờn có đặc điểm gì?

? nêu cảm xúc của minh về những hình ảnh đẹp khu vờn gợi lên?

Hớng dẫn học sinh làm bài tập 2 Xác định đối tợng biểu cảm

Dựa trên mối quan hệ về thời gian, không gian nh thế nào?

Gơpị ý: lập ý cho đề bài: “Cảm xúc về vờn nhà” Xác định hình dung vờn nhà em (đang có hoặc ớc mơ)

Xác định vị trí trong không gian, thời gian của ngời viết đối với vờng nhà

Khu vờn găn vó với đời sống của gia đình em, nghĩ đến công lao, ý ngỵn của ngời tạo lập

Hình ảnh đẹp nh thế nào? có tác dụng gì với em trong tình cảm, cảm xúc của em.

Bài tập 2

Lập dàn ý cho đề bài: “cảm xúc về ngời thân”

- Đối tợng biểu cảm là ai? Cha mẹ, ông bà, anh chị em, mối quan hệ nh thế nào?

- Cuộc sống hiện tại?

- Hồi tởng những kỉ niệm, ấn tợng của em

- Niềm vui, nỗi buồn

- Suy nghĩ, hồi tởng, tởng tợng lại nh thế nào?

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò

- Nêu cách lập ý cho 1 đề văn

- hoàn thành, chữa các bài tập còn lại - Về nhà dựa trên những ý đã lập -> xây

dựng thành 1 dàn ý chi tiết - Viết thành bài cho mỗi đề văn

Đọc trớc – soạn: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

Tiết 37: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

(Lí Bạch)

Soạn: Giảng:

A. Mục tiêu cần đạt

- Học sinh thấy đợc: tình cảm quê hợng sâu nặng của nhà thơ

- Hình ảnh thơ: giản dị, ngôn từ tự nhiên, bình dị, thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đờng luật. Phép đối và nhịp thơ 3/2.

- Một số biểu hiện khác của thơ Lí Bạch: trầm t, sâu lắng

- Tích với tiếng việt: Từ trái nghĩa

- Tích với tập làm văn: Luyện nói văn biểu cảm, đánh giá

- Luyện đọc thơ tứ tuyệt. Bớc đầu so sánh phiên âm chữ Hán và bản dịch thơ.

B. Chuẩn bị:

- Thầy: bản phiên âm chữ Hán, dịch thơ, đèn chiếu, hệ thống câu hỏi

- Trò: Đọc, soạn, trả lời câu hỏi C. Tiến trình lên lớp:

Hoạt động 1: 1. Tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:

- Đọc thuộc lòng, diễn cảm bài “Xa ngắm thác Núi L” và trình bày hiểu biết của em về nhà thơ

Hình thức: Kiểm tra miệng 3. Giới thiệu bài mới:

“Trong loại thơ nhìn trăng mà thổ tội tâm tình nhớ quê. Bài có khuôn khổ nhỏ nhất, ngôn từ đơn giản nhất, tinh khiết nhất là “ tĩnh dạ từ” của Lí Bạch. Song bài thơ có ma lực lớn nhất đợc truyền tục rộng rãi nhất cũng là bài “Tĩnh dạ từ” (Trơng minh Phi, phân tích, thờng thức thơ văn cổ ở các trờng THCS Bắc Kinh 1998 trang 33

Hoạt động 2 Bài bọc

Giáo viên cùng học sinh đọc phiên

I. Đọc hiểu văn bản 1. Đọc

âm chữ Hán và bản dịch thơ

đọc giải nghĩa từ khó: phân dịch thơ và phần phiên âm chữ Hán

? Bài đợc làm theo thể thơ nh thế nào?

? Em biết thông thờng thì việc miêu tả trong bài tứ tuyệt nh thế nào ? ( 2 câu đầu tả cảnh

2 câu sau tả tình)

? Đọc phiên âm 2 câu đầu: ? Đọc dịch thơ 2 câu đầu?

? hai câu đầu có phải chỉ tả cảnh không?

? vì sao em biết điều đó?

? Nếu thay từ “sàng” bằng từ khác, từ “nghi” bằng “ ngỡ là, tởng là” thì ý câu thơ có thay đổi không?

? Thay đổi nh thế nào ?

( Đêm trăng tha hơng Lí Bạch không ngủ đợc, trằn trọc. Trong tâm trạng ấy có thể chợt ngủ đi -> tỉnh dậy -> không ngủ đợc nữa nên: “nghi” – ngỡ là -> sơng

Vì trăng quá sáng chuyển thành bằng trăng giống sơng -> là điều có thật

Nh Tiêu Cơng

Dạ nguyệt tự thu sơng

(Trăng đêm giống nh sơng thu)

Đọc diễn cảm hai câu cuối phiên âm (Trong hai câu chỉ có 3 từ: Từ “cố h- ơng” trực tiếp tả tình – Còn lại: tả hành động chủ thể)

- Hai câu thơ tiếp theo

Có 2 hành động nào đáng chú ý - Phép đối đợc sử dụng nh thế nào? Tác dụng?

(Trớc khi ngẩng đầu có cúi đầu mới ngỡ ánh trăng nh sơng mặt đất)

Nêu: cúi đầu – ngẩng đầu – cúi

Chú ý đọc giọng: Chậm, buồn, tình cảm, nhịp 2/3 2. Giải thích từ khó:

3. Bố cục:

- Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt đờng luật (Cả bài có 4 câu, 20 tiếng -> cô đọng, hàm xúc nhng gợi mở ý tứ sâu sắc

- Vân: Câu 1-3 không vần

Câu 2 vần câu 4 tiếng cuối II. Phân tích văn bản

Sàng tiền minh nguyệt quang Nghi thị địa thơng sơng (Đầu giờng ánh trăng soi

Ngỡ mặt đất phủ sơng)

-> 2 câu đầu: không phải chỉ thuần tả cảnh nhng tả cảnh vẫn là chính

-> ở câu 2 “nghĩ -> ngỡ ->suy nghĩ, cảm xúc của tác giả.

Thay từ “sàng” bằng từ “án”, “trác” hoặc từ “đình” (sân) -> ý thơ thay đổi và chữ “sàng” (giờng) khiến ngời đọc hình dung nhà thơ đang nằm trên giờng. Nằm mà không ngủ đợc mới nhìn thấy ánh trăng xuyên qua cửa -> Với Lí Bạch:

đó là 1 khoảng khắc suy nghĩ của con ngời * Hai câu cuối

“ Cử đầu vọng minh nguyệt Đê đầu t cố hơng”

“Ngẩng đầu nhớ trăng sáng (Câu bản lề) cúi đầu nhớ cố hơng”( Khai thác sâu) -> đối sử dụng khá triệt để trong bài thơ

Cử đầu/ đê đầu

Vọng minh nguyệt/ t cố hơng + cúi đầu lần 1: hớng ra ngoại cảnh

+ cúi đầu lần 2: hớng vào lòng mình nặng trĩu tâm t - Các động từ: nghi – cử – vọng - đê - t

Các chủ ngữ đều đã bị lợc -> CN: chủ thể trữ tình

-> đó là điều tạo nên sự thống nhất liền mạch của các câu thơ, bài thơ.

đầu

-> Nối tiếp nhau thấm đẫm chủ thể

trữ tình

- Thống kê các động từ trong bài thơ và tìm hiểu vai trò liên kết ý thơ của nó?

- Tìm các chủ ngữ cho các động từ ấy

- Vậy theo em chủ ngữ ở đây là ai? Chúng bị lợc bỏ để làm gì?

(Chủ ngữ ẩn – câu vô nhân xng -> là biện pháp của th cổ phơng Tây -> không chỉ là tâm trạng của Lí Bạch mà còn là tâm trạng ngời cùng thời -> tạo sự cộng hởng, đồng vảm với nhà thơ)

Hoạt động 3: Luyện tập ghi nhớ tổng kết– –

Hớng dẫn làm bài tập Chọn phơng án đúng

Dùng đèn chiếu

Cho học sinh nhân biết Chọn phơng án đúng nhất Đèn chiếu Đánh dấuphơng án đúng nhât Học sinh so sánh -> lên bảng * Ghi nhớ: SGK trang 124 * Luyện tập

Câu 1: Bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” đợc sáng tác trong hoàn cảnh :

A. Nhà thơ đã xa quê và xa mãi B. Lúc nhà thơ còn ở quê hơng

C. Khi ở đỉnh núi Nga Mi ở quê nhà để ngắm trăng

D. Cả 3 đều sai

Câu 2: Chọn phơng án đúng

Nội dung chính của bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” là:

A. Miêu tả cảnh thiên nhiên đêm trăng sáng B. Tâm sự buồn, cô đơn của tác giả

C. Thể hiện tình yêu quê hơng của ngời xa quê trong đêm thanh tĩnh

D. Cả A,B,C đều sai Câu 3:

Bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” đợc viết theo lối:

A. Cổ thể

B. Ngũ ngôn tứ tuyệt đờng luật C. Thất ngôn tứ tuyệt đờng luật D. Cả 3 đều sai

Bài tập 2

So sánh “Tĩnh dạ từ” với “Thợng sơn” của Hồ Chí Minh:

so sánh bằng lời Hai mơi t tháng sáu Lên đỉnh núi này chơi Ngẩng đầu mặt trời đỏ Bên suối một nhành mai (Tố hữu dịch)

- So sánh về các mặt: thể thơ, nhịp thơ, vần thơ, câu thơ

“Ngẩng đầu” hình ảnh minh nguyệt

Hoạt động 4: Dặn dò củng cố

Đọc thuộc lòng- diễn cảm

Nêu nghệ thuật và nôi dung bài thơ Khắc sâu kiến thức

Về nhà:

- Học thuộc lòng

- Tập phân tích bằng lơi

- Soạn: Ngẫu nhiên viết nhân buổi về quê

Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

Một phần của tài liệu GA van 7 (VIP) (Trang 65 - 70)

w