(Hồi hơng ngẫu th)

Một phần của tài liệu GA van 7 (VIP) (Trang 70 - 72)

<Hạ Trí Chơng>

Soạn: Giảng:

A. Mục tiêu cần đạt

- Thấy thêm tính độc đáo nhng chân thực trong việc thể hiện tình cảm quê hơng sâu nặng của nhà thơ tiếp theo bài thơ của Lí Bạch

- Đọc và phân tích thơ tứ tuyệt Đờng luật B. Chuẩn bị:

- Thầy: bản phiên âm chữ Hán, dịch thơ, đèn chiếu, hệ thống câu hỏi

- Trò: Đọc, soạn, trả lời câu hỏi C. Tiến trình lên lớp

Hoạt động 1: 1. Tổ chức:

Câu hỏi:

- Đọc thuộc lòng, diễn cảm bài “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” và trình bày hiểu biết của em về nhà thơ

Hình thức: Kiểm tra miệng 3. Giới thiệu bài mới:

Hoạt động 2 Bài học

Giải thích chú thích SGK

Qua tiêu đề bài thơ thể hiện tình quê hơng có gì độc đáo

? Nghệ thuật đối nh thế nào? có tác dụng gì?

? Cách chọn lọc chi tiết để biểu cảm nh thế nào?

(giáo viên phân tích ý từng câu) (Học sinh đọc)

? Hình ảnh đầu tiên tác giả bắt gặp ? Tình huống bất ngờ nào xảy ra khi nhà thơ vừa đặt chân về làng?

? Cách thể hiện chi tiết trong 2 câu đầu? ? Nhận xét về phơng thức biểu đạt ở các câu thơ? ? nhận xét về phơng thức biểu đạt toàn bài? I. Tiếp xúc văn bản 1. Đọc văn bản

- Chú ý nghệ thuật đối trong câu thơ - Cảm xúc của tác giả

2. Tìm hiểu chú thích (127)

3. Bố cục: Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt II. Phân tích văn bản

1. Hai câu đầu:

Khi đi trẻ, lúc về già (Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi) Hơng âm vô cải, mần mao tôi

-> phép đối: đối chỉnh cả về ý và lơi, chi tiết chân trực – ý nghĩa tợng trng

2. Hai câu cuối:

Trẻ em nhìn lạ không chào Trẻ cời hỏi: khách ở chốn nào về chơi? Tình huống: ngẫu nhiên, bất ngờ

+ Trẻ ùa ra -> tò mò nhìn ông lão đầu tóc bạc phơ, chống gậy nh… ngời xa lạ

+ Khách ch hỏi – trẻ đã: ông khách từ đâu đến lày? - Âm thanh vui tơi -> tình cảm gần gũi -> giọng điệu bi hài, thấp thoáng buồn xót xa

* Phơng thức biểu đạt Câu 1: tự sự

Câu 2: miêu tả Câu 3: tự sự Câu 4: miêu tả

? Vẻ đẹp trong tâm hồn tác giả?

-> biểu cảm gián tiếp thông qua miêu tả, tự sự 3. ý nghĩa bài thơ

- Thủy chung với quê hơng

-> Tình quê hơng bền chặt -> tình quê hơng không thể thiếu văng trong cuộc đời mỗi con ngời.

Hoạt động 3: III. Tổng kết ghi nhớ: SGK Trang 128 Hoạt động 4: Luyện tập h ớng dẫn học bài

? Bài thơ thuộc phơng thức biểu đạt gì?

? Bài là 1 văn bản biểu cảm, vì sao?

- Phơng thức: 1 bài biểu cảm - Yếu tố miêu tả, tự sự nh thế nào? - Cách đối ở 2 câu

- So sánh với bài “tĩnh dạ từ” - Về: học thuộc lòng

- Giờ sau: Từ trái nghĩa -

Một phần của tài liệu GA van 7 (VIP) (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w