(về sự vật, con ngời)

Một phần của tài liệu GA van 7 (VIP) (Trang 74 - 78)

Soạn: Giảng:

A. Mục tiêu cần đạt

- Hớng dẫn rèn kĩ năng nói theo chủ đề biểu cảm

- Rèn kĩ năn tìm ý, lập dàn ý

- Mạnh dạn trình bày một bài tập nói trớc đông ngời vận dụng nói văn biểu cảm - Sử dụng từ đồng âm trái nghĩa

B. Chuẩn bị:

- Thầy: Chuẩn bị các đề để học sinh chuẩn bị để nói

- Trò: chuẩn bị mỗi học sinh một đề – luyện nói trên lớp.

C. Tiến trình lên lớp:

Hoạt động 1: 1. Tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ nói) 3. Giới thiệu bài mới:

Hoạt động 2 I. Đề bài

Giáo viên: Chép đề lên bảng (hoặc

bảng phụ) Đề 1: Cảm nghĩ về thầy, cô giáo những “ngời lái đò” đa thế hệ trẻ cập bến tơng lai Đề 2: Cảm nghĩ về tình bạn

Đề 3: Cảm nghĩ vể sách vở mình học hoặc đọc hàng ngày

Đề 4: Cảm nghĩ về món quà mà em đã đợc nhận thời thơ ấu

Học sinh xác định đề

Các đề văn trên thuộc phơng thức biểu cảm nào?

- Yêu cầu:

+ Văn biểu cảm về sự vật và con ngời đòi hỏi phải chú ý đến sự vật, con ngời một cách đầy đủ

+ Phải có sự vật, con ngời làm nền cho tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ

+ Ngời làm phải chú ý đến yếu tố tự sự, miêu tả + Cần vận dúng yếu tố hồi tởng, tởng tợng, liên tởng để biểu cảm.

+ Tập vận dụng những hình thức biểu cảm nh: so sánh, hình thức cảm thán

2. Xác định đề

- Các đề đều là văn biểu cảm

- Yêu cầu: trình bày bằng ngôn ngữ nói (không đọc)

- Giọng nói: tự nhiên, biểu cảm, không sợ sệt

3. Gợi ý

A. Mẫu chung của bài nói I> Mở bài:

- Kính tha thầy cô và các bạn!

- Tất cả những ai từng cắp sách đến trờng đều có những kỉ niệm sâu sắc về mái tr- ờng, thầy cô, bạn bẹ. Một trong những kỉ niệm sâu sắc để lại cho em nhiều suy nghĩ và tình cảm là:

II> Thân bài:

Nội dung cụ thể của câu chuyện, kỉ niệm… III> Kết bài:

Em xin đợc ngừng lời ở đây, cảm ơn thầy cô và các bạn chú ý lắng nghe.

Giáo viên gợi ý từng đề

Đề cần diễn đạt những ý nào?

Hớng dẫn mẫu 1 đề Học sinh chuẩn bị

I. Đề 1: về thầy cô 4 ý:

+ Ngạn ngữ phơng tây: Mọi thiên tài đều bắt đầu từ chữ A ..-> bỡ ngỡ, thầy cô giúp đỡ -> không quên… ơn. nhớ cô nói “nét chữ nết ngời”

+ Học nhiều thầy cô nhớ nhất là: + Kỉ niệm sâu sắc về thầy cô

+ Nhớ đến điều ấy -> nghĩ: cô là…

- Gọi từng em nói: phần Mở bài, thân bài, kết luận

- Giáo viên nhận xét

- Học sinh nhận xét đánh giá Số lợng nói: ít nhất 3 em

(Giáo viên nhận xét, đánh giá, ghi điểm) Hoạt động 4: Luyện tập – củng cố

- Về nhà: tập nói nhiều, rành mạch, rõ ràng, bạo dạn

- Giờ sau soạn: nhà tranh bị gió thu phá

Tiết 41: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

Soạn: 15/11 Giảng:

A. Mục tiêu cần đạt

- Học sinh cảm nhận đợc tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ

- Học sinh thấy đợc vị trí, ý nghĩa của yếu tố tự sự, miêu tả trong thơ trữ tình - Học sinh bớc đầu thấy đợc đặc điểm

của bút pháp thơ Đỗ Phủ B. Chuẩn bị:

- Thầy: Ngữ liệu, phân tích, hệ thống câu hỏi, SGK

- Trò: Học, làm bài tập, trả lời câu hỏi C. Tiến trình lên lớp:

Hoạt động 1: 1. Tổ chức: Lớp 7B, 7C 2. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc thuộc lòng: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

3. Giới thiệu bài mới

Hoạt động 2 I. Tiếp xúc văn bản Giáo viên hớng dẫn đọc đọc mẫu 1. Đọc - Đọc giọng biểu cảm 2. Tìm hiểu chú thích Chú thích * SGK trang 133

3. Bố cục:

- Thể thơ cổ thể - 4 phần

? Tác giả dùng yếu tố miêt tả nh thế nào?

? Qua miêu tả, tác giả muốn gián tiếp bộc lộ cảm xúc gì?

? Diễn tả cuộc sống nh thế nào?

? Tác giả dùng chi tiết kể nào? ? Tác dụng của chi tiết đó? ? Cảm xúc của nhà thơ?

? Đây có phải là nỗi khổ đau rất lớn của nhà thơ không?

? Tác giả miêu tả, kể những chi tiết nào?

? Tác dụng của các yếu tố nh thế nào?

? Tình cảm của tác giả

? Bức phác họa có mức khái quát nh thế nào?

? Nhà thơ mơ ớc gì? ? Nhận xét về ớc mơ đó? ? Cách viết của tác giả ? ý nghĩa có giá trị gì?

II. Phân tích văn bản

1. Cảnh nhà tranh bị gió thu phá “ Tranh bay sang sông

mảnh cao tra tót mảnh thấp quay lộn

-> Miêu tả: chi tiết sinh động -> nỗi khổ của ngời nghèo -> nhà tranh bị phá tan nát.

2. Cảnh trẻ em c ớp phá

- “ Trẻ em thôn Nam Kinh ta… xô, cờng phà

- Quay về chống gâỵ lòng ấm ức

-> Tình cảm của tác giả: buồn, khổ đau, nỗi đau nhân tình thế thái, dằn vặt về tinh thần

3. Nỗi khổ trong đêm m a - lạnh tự sắt

- con .đạp lót nát… - Nhà dột, ma chẳng dứt - ít ngủ nghê

-> Miêu tả chân thực, nhiều nỗi khổ dồn đạp, bút pháp hiện thực phác họa chi tiết có tính khái quát cao

4. ớc mơ của nhà thơ

- ớc đợc nhà rộng muôn ngàn gian - Rằng lều ta nát, chịu chết rét cũng đợc -> ớc mơ cao cả

-> đức hi sinh vì ngời khác -> lòng nhân đạo cao cả -> Cách viết có sức khái quát cao

Hoạt động 3 III. Luyện tập Tổng kết Ghi nhớ (– – trang 143) * Luyện tập

? Nhận thức những phơng thức biểu đạt - phân tích kĩ khổ 4

- Em hiểu thêm gì về tác giả

- Về học thuộc lòng bài - ôn tập

- Giờ sau: Kiểm tra văn

Một phần của tài liệu GA van 7 (VIP) (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w