Tiết 64: Mùa xuân của tô

Một phần của tài liệu GA van 7 (VIP) (Trang 115 - 125)

Soạn: Giảng:

A. Mục tiêu cần đạt

− Cảm nhận đợc nét đặc sắc riêng của cảnh sắc mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc trong bài

− Học sinh thấy đợc tình yêu quê hơng, đất nớc tha thiết, sâu đậm của tác giả qua bài tùy bút đặc sắc

B. Chuẩn bị

− Thầy: tranh – bảng phụ − Trò: Soạn – trả lời câu hỏi C. Tiến trình lên lớp

Hoạt động 1 1/ Tổ chức

2/ Kiểm tra bài cũ

− Phân tích bài tùy bút: Sài Gòn tôi yêu − Bài tập phần 1,2

Bớc 3: Giới thiệu bài mới

Hoạt động 2 Bài mới

* Giới thiệu bài: Văn biểu cảm… ? Bài viết theo thể loại gì?

Trích trong tác phẩm nào?

( Bài văn là đoạn đầu của thiên tùy bút: Thơng nhớ mời hai)

Bài văn nói lên nội dung gì? ( Đại ý)

Học sinh đọc đoạn 1

Viết đoạn văn có gì đặc sắc (Lời văn: Cách so sánh)

? Tác dụng gì: Trong cách viết văn của tác giả?

? Cảm nghĩ của em nh thế nào?

Đọc đoạn 2: Những câu văn hỉnh

I/ Tiếp xúc văn bản 1/ Đọc

- Chú ý tình cảm rất nhiệt thành, tha thiết của tác giả -> Tính biểu cảm

2/ Tìm hiểu chú thích: 1, 2, 3, 7, 10, 12, 14, 17 3/ Bố cục: 3 đoạn

Đoạn 1: -> Mùa xuân Đoạn 2: -> liên hoan Đoạn 3: Còn lại II/ Phân tích văn bản

1/ Tình cảm của con ng ời với mùa xuân

- Tự nhiên nh thế: Ai cúng chuộng mùa xuân thì… mới hết đợc ngời lu luyến mùa xuân

-> Lời văn tự nhiên, tràn đầy cảm xúc về tình yêu mùa xuân, khơi gợi cảm nghĩ cho ngời đọc -> là quy luật

ảnh đẹp vể mùa xuân Hà Nội, thể hiện cảm xúc của tác giả

? Nhận xét về cách viết câu văn của tác giả?

? Gợi lên 1 bức tranh mùa xuân của miền Bắc nh thế nào?

? Câu văn này có ý nghĩa gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Không khí mùa xuân còn đợc thể hiện qua hình ảnh, chi tiết nào?

? Sự cảm nhận về mùa xuân của tác giả nh thế nào?

? Cách viết câu văn nh thế nào? ? có tác dụng gì?

Đọc đoạn 3

? Cách quan sát: sự cảm nhận của tác giả nh thế nào? tác giả chọn những hình ảnh nào để diễn tả?

? Câu văn nào em thấy đặc sắc nhất ? Tác dụng của cách viết văn nh thế nào?

- Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt là mùa xuân có ma riêu riêu có tiếng nhạn kêu trong… đêm có câu hát huê tình… …

-> Gợi ra vẻ đẹp của bức tranh xuân, bằng biện pháp liệt kê, không khí xuân hài hòa với cảnh sắc.

- ấy đấy, cái mùa xuân thần thánh của tôi

-> Cảm nhận đợc sức mạnh, thiêng liêng, kì diệu của mùa xuân -> mùa xuân trong thiên nhiên cảnh vật, trong lòng ngời

- Bầu không khí gia đình đoàn tụ, trớc bàn thờ tổ tiên cho lòng anh ấm lạ… …

-> Sự ấm áp, thiêng liêng của mùa xuân đem đến bao điều kì diệu

Cách viết câu vừa sôi nổi, vừa êm ái, tha thiết, câu dài -> Cảm xúc mãnh liệt tạo nhạc cho lời văn

3/ Mùa xuân trong tháng Giêng ở miền Bắc

- Đào hơi phai nhụy vẫn còn phong… - Cỏ nức một mùi hơng…

- Ma xuân

- Giàn hoa lí, những con ong đi kiếm mật hoa… -> Sự quan sát tỉ mỉ, cảm nhận tinh tế, nhạy cảm tình yêu thiên nhiên biết trân trọng, biết tận hởng những vẻ đẹp của tự nhiên

Đoạn cuối: Miêu tả sự thay đổi chuyển biến của màu sắc, không gian, bầu trời, mặt đất, cây cỏ -> đó là tình yêu nông nhiệt của tác giả

Những giá trị nghệ thuật của tác giả,

nội dung? III/ Tổng kết – ghi nhớ (178) IV/ Luyện tập

- Tập đọc diễn cảm bài văn

- phân tích tình cảm của tác giả ở đoạn 2 – 3

Chú ý: Ngòi bút đặc sắc của tác giả qua sử dụng hình ảnh và bộc lộ cảm xúc

- Bài tập 1,2 (178)

Hoạt động 3 Củng cố

- Kiểm tra phần luyện tập

- Đọc thêm “Xuân về” – Nguyễn Bính trang 179

Hoạt động 4 H ớng dẫn ôn tập

- Học bài theo yêu cầu của phần bài học và bài tập - Tìm hiểu về thể tùy bút trong các bài văn đã học - Về nhà: Ôn tập tác phẩm trữ tình. Tiết 65: Luyện tập sử dụng từ Soạn: Giảng: A. Mục đích cần đạt − Học sinh đợc luyện tập sử dụng từ chuẩn mực, sửa những lỗi trong việc sử dụng từ ở các bài văn viết.

− Rèn kĩ năng sử dụng từ B. Chuẩn bị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Thầy: tài liệu giảng dạy – hệ thống câu hỏi

− Trò: Nghe, ghi chép – trả lời câu hỏi C. Tiến trình lên lớp

Hoạt động 1 1/ Tổ chức

2/ Kiểm tra bài cũ:

− Chuẩn mực sử dụng từ − Bài tập 2

3/ Giới thiệu bài mới

Hoạt động 2 Bài học

Học sinh đọc bài tập 1 Nêu yêu cầu của bài tập 1 Ví dụ các từ sai?

Cách sửa?

Đặt câu với các từ đã sửa

* Bài tập về sử dụng từ

Bài tập 1: Đọc các bài tập làm văn của em từ đầu năm đến nay. Ghi lại những từ dùng sai, nêu cách sửa.

Ví dụ

Từ dùng sai

Cách sửa

Bài tập 2

Yêu cầu của bài tập 2 ? Đọc bài văn

? Nhận xét cách dùng từ? Từ sai? ? Sửa nh thế nào?

Bài tập3

? Các tình huống hay dùng từ sai trong nói, viết?

Ví dụ cụ thể (Sai về chính tả) Che chở Lãng mạng (Sai về âm) Lãng mạn Man mát (Sai về âm) Man mác Chân trọng (Sai về chính tả) Trân trọng Thủy trung (Sai về chính tả) Thủy chung Khoảng khắc (Sai về âm) Khoảnh khắc Tha bạn Tha anh, chị

Bài tập 2: Đọc bài tập làm văn của một bạn cùng lớp, nhận xét về những trờng hợp dùng sai từ, sai trong những trờng hợp cụ thể nào? cách sửa.

- Yêu cầu: đọc, cả lớp nhận xét

- yêu cầu sửa bằng những câu văn cụ thể - Nhận xét, đánh giá

Bài tập 3

Hãy nêu các tình huống hay dùng từ sai trong giao tiếp

sai về âm

Sai trong viết văn: sai về lỗi chính tả Ví dụ: ch, tr, r, gi, d, uê, uya …

Hoạt động 3 Củng cố

Giáo viên nêu yêu cầu - Kiểm tra bài tập đã cho, nêu cách sửa - Chuẩn mực về sử dụng từ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 4 H ớng dẫn học tập

Giáo viên nêu yêu cầu, nhiệm vụ về

nhà - học bài, sửa lỗi dùng từ- Có thói quen sử dụng từ nh thế nào

Tiết 66: Trả bài tập làm văn số 3

Soạn: Giảng:

A. Mục tiêu cần đạt

− Học sinh củng cố lại những kiến thức và kĩ năng về văn biểu cảm

− Đánh giá, nhận xét về chất lợng bài làm với yêu cầu của đề, sửa lỗi trong bài viết

B. Chuẩn bị

− Thầy: Bài chấm – nhận xét, đánh giá − Trò: Nghe, sửa

C. Tiến trình lên lớp

Hoạt động 1 1/ Tổ chức 2/ Kiểm tra

- Đề bài, yêu cầu của đề - Cách làm văn biểu cảm 3/ Giới thiệu bài mới

Hoạt động 2 Bài học

? Yêu cầu của đề?

? Đối tợng biểu cảm nh thế nào? chọn đối tợng nào cho phù hợp?

I/ Đề bài

Cảm nghĩ về ngời thân II/ Phân tích đề, lập dàn ý 1/ Phân tích đề

- Đề -> Văn biểu cảm về con ngời, sự vật

- Đề biểu cảm về ngời thân: gần gũi nh ông bà, cha mẹ, anh, chị, em; bạn bè, thầy cô giáo -> biểu cảm sâu sắc hơn

? Yêu cầu giới thiệu gì? giới thiệu cảm xúc nh thế nào?

? Yêu cầu các ý cần viết trong phần thân bài?

? Trình tự nh thế nào?

? Cách lập ý cho bài văn biểu cảm nh thế nào? áp dụng vào bài nh thế nào cho phù hợp để lập ý?

? ấn tợng sâu sắc của em?

Phần c: yêu cầu cảm nghĩ nh thế nào?

2/ Lập dàn ý

a/ Mở bài

-> Giới thiệu về ngời thân của em, cảm xúc khái quát nh thế nào

b/ Thân bài: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hình ảnh ngời thân hiện lên nh thế nào trong suy nghĩ, tình cảm của em. ấn tợng sâu sắc nhất về ngời thân của em

- Vì sao em lại yêu quý? Em yêu quý nh thế nào? Ngời thân đã gắn bó/ tác dụng gì với em trong cuộc sống: giúp em trong cuộc sống nh thế nào?

- Dựa trên những cách lập ý nào để tìm ý, phát triển ý trong bài biểu cảm

Ví dụ: Hiện tại nghĩ về quá khứ Miêu tả -> suy ngẫm ..…

- ấn tợng sâu sắc nhất, sự ghi nhận về ngời thân nh thế nào trong em?

c/ Kết bài

- Suy nghĩ của em

- bài học với em nh thế nào? Giáo viên nêu u điểm, phát huy

những gì?

Giáo viên đọc số đoạn văn đã có nhiều u điểm

Ví dụ: về biểu cảm Về tự sự

Giáo viên nêu khuyết điểm, cụ thể các lỗi trong câu, trong đoạn

Yêu cầu sửa về chữ viết, trình bày nh thế nào?

III/ Nhận xét u khuyết điểm 1/ Ưu điểm

- Đã làm rõ thể loại biểu cảm: hình ảnh ngời thân đ- ợc hiện lên trong tình cảm, cảm xúc rõ nét: tình yêu, thơng, kính trọng, biết ơn

- Dùng yếu tố miêu tả, tự sự trong văn biểu cảm: tả, kể về những sự việc để biểu cảm sâu

- Đã dùng quan hệ liên tởng, tởng tợng để biểu cảm Ví dụ các bài:

2/ Khuyết điểm

- Viết câu văn cha gợi cảm xúc, cha sử dụng lối viết trùng điệp để tạo mạch văn dài

- Mạch văn cha mạch lạc, có lúc rời rạc - Viết tắt, viết ẩu, trình bày ..…

IV/ Sửa lỗi và giải đáp thắc mắc * Sửa lỗi

Giáo viên nêu yêu cầu học sinh sửa

những lỗi, viết lại các đoạn văn - Yêu cầu sửa những lỗi về kiến thức, kĩ năng đã nêu, đã nhận xét trong bài - Sửa lỗi về chữ viết, cách trình bày

- Cá nhân tự sửa lỗi, viết lại đoạn văn * Giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có)

Hoạt động 3 Củng cố

Giáo viên nêu yêu cầu phần củng cố - Kiểm tra phần sửa lỗi bài văn - Yêu cầu làm văn biểu cảm

Hoạt động 4 H ớng dẫn học tập

Yêu cầu phần về nhà - Học bài: Tập làm văn biểu cảm, đọc tham khảo - chữa bài: viết các đoạn văn còn mắc lỗi

Tiết 67: Ôn tập tác phẩm trữ tình

(tiết 1) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Soạn: Giảng

A. Mục tiêu cần đạt

− Học sinh nắm đợc khái niệm trữ tình và 1 số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình

− Củng cố những kiến thức cơ bản, 1 số kĩ năng tiếp cận tác phẩm trữ tình

B. Chuẩn bị

− Thầy: Tài liệu giảng dạy – hệ thống câu hỏi

− Trò: Đọc, soạn – trả lời câu hỏi C. Tiến trình lên lớp

Hoạt động 1 1/ Tổ chức 2/ Kiểm tra

− Các tác phẩm trữ tình đã học − Thể loại? nội dung chủ yếu? 3/ Giới thiệu bài mới

Hoạt động 2 Bài học

Đọc câu 1 SGK trang 180

I/ Nội dung ôn tập 1/ Câu 1 trang 180 - Nêu tên đúng tác giả

Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập 2 ? Nội dung chủ yếu của mỗi tác phẩm đã học?

? ý nghĩa của tên tác phẩm, đặc điểm nghệ thuật nổi bật của tác phẩm ? Những ví dụ cụ thể để sắp xếp cho đúng

? Học sinh đọc câu 3 (181)

sắp xếo cho đúng các tác phẩm với thể loại?

? Em đã đợc học những thể thơ nào ? Lấy ví dụ các tác phẩm

? Nhận xét về thể thơ?

Học sinh đọc câu 4 (181)

Học sinh trình bày phần ghi nhớ (182)

- Nhận xét về thể loại

- Những đặc điểm chú ý, tiêu biểu về tác giả qua những tác phẩm ở câu 1

2/ Sắp xếp để tác phẩm đúng với nội dung đã trình bày

- Qua đèo Ngang: Nỗi nhớ thơng quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ - Cảnh khuya: Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nớc sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan

3/ Sắp xếp cho khớp tác phẩm và thể thơ

- Sau phút chia li (trích dịch Trinh Phụ ngâm khúc): Song thất lục bát

- Qua đèo Ngang: bát cú Đờng luật - Bài ca Côn Sơn: Thơ dịch thể lục bát - Tiếng gà gáy tra: Thơ tự do

- Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh: Cổ thể

- Sông núi nớc Nam: Tứ tuyệt thể đờng luật (thất ngôn)

4/ Hãy tìm nhũng ý kiến mà em cho là không chính xác: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a, e, i, k

h, b, c, d, g là chính xác * Ghi nhớ 182

Hoạt động 3 II/ Luyện tập

Giáo viên hớng dẫn câu 5

Chọn lọc ý kiến để điền cho chính xác

Trình bày 4 phần đã ôn tập Làm tiếp câu 5 (182)

Hoạt động 4 Củng cố dặn dò– Giáo viên hớng dân về nhà nội dung

ôn tập trang 192 - Kiểm tra các nội dung đã ôn tập, luyện tập- Học bài theo yêu cầu - Chuẩn bị cho tiết 2

(tiết 2)

Soạn: Giảng

A. Mục tiêu cần đạt

− Tiếp tục củng cố những kiến thức cơ bản và 1 số kỹ năng tiếp cận tác phẩm trữ tình

− Học thuộc các tác phẩm thơ trữ tình B. Chuẩn bị

− Thầy: Tài liệu giảng dạy – hệ thống câu hỏi

− Trò: Đọc, soạn – trả lời câu hỏi C. Tiến trình lên lớp

Hoạt động 1 1/ Tổ chức 2/ Kiểm tra

− Phần ghi nhớ (182)

− Các nội dung đã ôn tập ở tiết 1 3/ Giới thiệu bài mới

Hoạt động 2 Bài học

- Học sinh đọc câu 1 (192)

- Đọc những câu thơ của Nguyễn Trãi

Nói rõ nội dung trữ tình và hình thức thể hiện của những câu thơ đó?

? Học sinh nõi rõ sự biểu cảm trong những câu thơ ở câu học

? Học sinh đọc thuộc hai bài thơ? ? Tác giả? Hoàn cảnh viết hai bài thơ?

? So sánh nh yêu cầu câu hỏi 2

? Nội dung biểu cảm nh thế nào qua 2 tác phẩm

? Học sinh đọc câu 3 (193)

II/ Luyện tập 1/ Câu hỏi 1 (192)

- 2 câu thơ đầu: biểu cảm trực tiếp, gián tiếp

ở câu thơ 1 dùng tả và kể để biểu cảm, câu 2 ẩn dụ tô đậm thêm cho nỗi niềm lo nghĩ, nỗi buồn sâu nặng vì quê hơng đất nớc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 2 câu tiếp theo: tình cảm thủy chung son sắt, trung hiếu với đất nớc

2/ So sánh tình huống thể hiện tình yêu quê hơng đất nớc và cách thể hiện tình cảm qua hai bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” và “Ngẫu nhiên viết trong buổi mới về quê”

- Tình cảm nhớ quê hơng lúc xa quê: gián tiếp

- Tình yêu quê hơng lúc mới đặt chân về quê: trực tiếp

- Tình yêu quê hơng nhẹ nhàng sâu lắng, tình yêu quê hơng ngậm ngùi xót xa…

3/ So sánh bài thơ “Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều” với bài “Rằm tháng Giêng”. Cảnh vật đợc miêu tả, tình cảm đợc thể hiện:

? Trả lời yêu cầu câu hỏi? * Giáo viên hớng dẫn:

Cảnh vật đợc miêu tả nh thế nào? Tình cảm thể hiện của tác giả nh thế nào?

Cảnh và tình đợc thể hiện nh thế nào?

? quan hệ nh thế nào? (thi pháp thơ)

Giáo viên hớng dẫn học sinh giải thích vì sao lại chon những phơng án đó?

Học sinh đọc lại những đoạn văn trong các bài tùy bút mang đậm cảm xúc trữ tình của tác giả

- Cảnh vật: cảnh đêm khuya, ánh trăng, con thuyền, dòng sông nhng: Cảnh yên tĩnh chìm trong u tối,

Một phần của tài liệu GA van 7 (VIP) (Trang 115 - 125)