Tiết 46: Kiểm tra Tiếng Việt Soạn:

Một phần của tài liệu GA van 7 (VIP) (Trang 86 - 93)

Soạn:

Giảng

A. Mục tiêu cần đạt:

- Kiểm tra kiến thức về Tiếng Việt đã học. Tích hợp phần văn – tập làm văn

- Rèn kĩ năng vận dụng từ ngữ, hình ảnh, các từ đã học.

B. Chuẩn bị:

- Thầy: Đề bài, đáp án - Trò: giấy bút viết bài C. Tiến trình lên lớp:

Hoạt động 1 1. Tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh 3. Giới thiệu bài mới

Hoạt động 2: Bài mới

Đề bài:

I/ Phần trắc nghiệm:Hãy khoanh tròn vào tr ớc ph ơng án trả lời đúng nhất

Câu 1: Thế nào là từ ghép chính phụ? A. Từ có tiếng có nghĩa

B. Từ đợc tạo ra từ 1 tiếng có nghĩa C. Từ có tiếng bình đẳng về ngữ pháp

D. Từ có tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính

Câu 2: Thế nào là từ láy?

A. Từ có nhiều tiếng có nghĩa

B. Từ có nhiều tiếng giống nhau về phụ âm đầu

C. Từ có nhiều tiếng giống nhau về vần

D. Từ có sự hòa phối âm thanh dựa trên 1 tiếng có nghĩa

Câu 3: Từ nào là đại từ?

“Ai đi đâu đấy hỡi ai Hay là trúc đã nhờ mai đi tìm” A. Ai C. Mai B. Trúc D. Nhờ

Câu 4: Đại từ nào không phải là từ để hỏi về không gian?

A. ở đâu C. Nơi đâu B. Khi nào D. Chỗ nào

Câu 5: Từ nào sau đây có yếu tố gia cùng nghĩa với “gia” trong “gia đình”?

A. Gia vị C. Gia sơn B. Gia tăng D. Tăng gia II/ Phần tự luận

- Tìm từ ghép, xác định những quan hệ từ có trong đoạn văn sau :

“Mùa xuân ,cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim .Từ xa nhìn lại cây gạo sừng sững nh một tháp đèn .Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tơi .Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh .tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng”.

Hoạt động 4 Học sinh làm bài

- Thu bài

- Nhận xét giờ làm bài

- Về: ôn tập tiếp kiến thức đã học Đáp án: I/ Phần trắc nghiệm: 5 điểm Câu 1: D Câu 2: D Câu 3: A Câu 4: B Câu 5: C

II/ Phần tự luận: 4 điểm Hình thức trình bày: 1 điểm

- Giờ sau: Trả bài tập làm văn số 2

Tiết 47: Trả bài tập làm văn số 2

Soạn: Giảng

A. Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức tiếng Việt đã học, tích hợp phần văn, tập làm văn

- Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ, hình ảnh các từ đã học B. Chuẩn bị:

- Thầy: Bài số 2 đã chấm, thang điểm, kêt quả, nhận xét

- Trò: nghe, ghi u, nhợc, sửa C. Tiến trình lên lớp:

Hoạt động 1 1. Tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Cách làm bài văn biểu cảm 3. Giới thiệu bài mới

Hoạt động 2:

Học sinh nhắc lại đề

Đề yêu cầu theo phơng thức biểu cảm nào?

Mở bài phải giải thích đợc những ý gì về cây, hoa em yêu

Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm ý Chú ý: Cách lập luận cho bài biểu cảm

I. Đề bài

Loài cây (hoa) em yêu

(đề bài áp dụng cho riêng từng lớp) II. Phân tích đề – làm dàn ý

1. Phân tích đề

- Văn biểu cảm: con ngời- sự vật

- Đề văn biểu cảm: loài cây (hoa) em yêu ở gần nhà em, biểu cảm sẽ sâu hơn

2. Dàn ý:

Mở bài:

- Giới thiệu về loài cây em yêu (đã gắn bó, có kỉ niệm và em yêu quý nh thế nào, cây trong vờn, cây là đặc trng của vùng miền )…

Thân bài:

* hình ảnh loài cây đó hiện lên đẹp nh thế nào ? - Loài cây gắn bó với em nh thế nào?

- Em đã có những kỉ niệm gì về cây đó? - Vì sao em yêu quý?

- Loài cây có tác dụng gì đỗi với em

-> lập luận dựa trên sự liên tởng nh thế nào? - Ghi lại tình cảm của mình với cây/hoa đó Kết bài:

- Suy nghĩ của em về loài hoa đó - Bài học tự rút ra

III. Nhận xét u, nh ợc điểm 1. u điểm

- Xác định đợc đối tợng biểu cảm lòa loài cây (hoa) quen thuộc: cây phợng, hoa hồng, cây tre

- Một số bài đã biết kết hợp yếu tố tự sự miêu tả trong bài văn, có hình ảnh gợi cảm xúc. Bài viết tốt: Quỳnh Phơng, Trang, Linh 7C.

2. ợc điểmNh

- Cá biệt có bài viết lan man, cha tẩptung vào yếu tố biểu cảm, còn dùng từ tùy tiện (Việt Cờng)

- Một số bàu cha nêu đợc giá trị của loài cây mình yêu

- Kết bài sơ sài - Viết tắt tùy tiện IV. Trả bài

- Đọc mẫu V. Chữa lỗi

- Dùng từ: bài Cờng - Lỗi thiếu nét: Diệu Linh - Lỗi diễn đạt: Đạt

Hoạt động 4 Củng cố

+ Gọi điểm + Nhận xét giờ

+ Học ôn tiếp lí thuyết: yêu cầu chung về văn biểu cảm + Giờ sau: Thành ngữ Tiết 48: Thành ngữ Soạn: Giảng A. Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh hiểu thế nào là thành ngữ, đặc điểm, cách sủe dụng thành ngữ, nghĩa của thành ngữ.

- Có ý thức vận dụng thành ngữ B. Chuẩn bị:

- Thầy: Soạn – hệ thống câu hỏi – bài tập - Trò: Làm bài tập – trả lời câu hỏi

Hoạt động 1 1. Tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra lại bài đã kiểm tra tiết 1 3. Giới thiệu bài mới

Hoạt động 2 I. Bài học

1. Ngữ liệu – phân tích ngữ liệu Ngữ liệu 1,2 (123) - Lên thác xuống nghềnh - Nhanh nh chớp ? Em thấy có thể đổi vị trí các từ ngữ trong cụm từ đó không? ? Có thể xen thêm từ ngữ khác không? Không thể – tính chất cố định ? Thế nào là thành ngữ/

? Lấy thêm ví dụ: bảy nổi ba chìm, thức khuya dậy sớm

? Phân tích cái hay, tác dụng của các thành ngữ trong 2 ví dụ

2. Kết luận

a/ Thế nào là thành ngữ

- Là loại cùm từ cấu tsọ cố định biểu thị 1 ý nghĩa biểu cảm

- Nghĩa của thành ngữ hiểu trực tiếp từ nghĩa đen – hiểu suy ra nghĩa chuyển qua: ẩn dụ, so sánh

* Ghi nhớ (144) b/ Sử dụng thành ngữ - Thành ngữ làm chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ - Thành ngữ: ngắn gọn, hàm xúc, có tính hình tợng cao * Ghi nhớ (144) Hoạt động 3 Luyện tập

Giáo viên hớng dẫn bài tập 1,2 Nêu một số thành ngữ mà em biết

(Su tầm truyện có nhiều thành ngữ, kể lại)

Bài tập 1,2 Hớng dẫn

- Các thành ngữ tiếng Việt – thành ngữ Hán Việt - Các thành ngữ đã hiểu từ những câu chuyện Ví dụ:

ếch ngồi đáy giếng Thày bói xem voi

Bài tập 3: Điền thêm yếu tố Ví dụ: Lời ăn tiếng nói Một nắng hai sơng Ngày lành tháng tốt No cơm ấm áo (cật) Bách chiến bách thắng Hoạt động 4 Củng cố - Tìm thêm thành ngữ - Đọc tham khảo: 101 thành ngữ

- Học thuộc ghi nhớ

- Giờ sau trả bài kiểm tra văn, tiếng việt

Tiết 49: Trả bài kiểm tra văn, tiếng việt

Soạn: Giảng

A. Mục tiêu cần đạt:

− Củng cố những kiến thức về văn bản, về tiếng việt đã học trong bài kiểm tra − Bồi dỡng kĩ năng vận dụng làm bài − Đánh giá đợc kết quả bài kiểm tra, h-

ớng dẫn sửa lỗi B. Chuẩn bị:

− Thầy: Bài đã chấm, thang điểm, kêt quả, nhận xét

− Trò: nghe, ghi u, nhợc, sửa C. Tiến trình lên lớp:

1. Tổ chức: Lớp 7B, 7C 2. Kiểm tra bài cũ:

− Kết hợp trong giờ 3. Giới thiệu bài mới

Hoạt động 1 I. Đề bài, chữa lỗi

Bài kiểm tra văn - Phần trắc nghiệm

Những câu hỏi, yêu cầu trả lời chính xác. phân loại những kiến thức

- Phần tự luận

Câu 1:

- Phê phán cái sai của ý kiến - Nêu ý kiến của bản thân

- Chỉ rõ sự giống nhau, khác nhau về hình thức và nội dung ý nghĩa

Câu 2: Cả 2 bài thơ thể hiện tình yêu quê hơng đất n- ớc

* Bài kiểm tra Tiếng Việt

- Yêu cầu: Trả lời chính xác, phân loại hình thức phận tự luận

Câu 1: Tìm từ ghép Chỉ ra các loại

Câu 2: Xác định: quan hệ từ, từ Hán Việt - Thống nhất yêu cầu

II. Nhận xét u – nh ợc điểm 1/ u điểm:

- Phần trắc nghiệm chính xác, ít sai

- Phần tự luận: Hiểu đề, trình bày rõ ràng chặt chẽ, xác định đợc từ ghép

- Trình bày sạch, dùng từ sát hợp 2/ Nh ợc điểm

- Phần tự luận cha sâu. 1 số bài sai yêu cầu đề - Phân loại kiến thức phần tự luận (nhầm) - Thiếu xác định từ Hán Việt

III/ Sửa lỗi, giải đáp thắc mắc - Sửa lỗi trình bày

- Viết đoạn văn

- Lỗi về phân loại kiến thức - Lỗi dùng từ, đặt câu - Viết sai chính tả * Giải đáp thắc mắc

V/ Đọc bài, so sánh, nhận xét, công bố kết quả Đọc các bài

- Giáo viên nhận xét, so sanh Công bố điểm

VI/ Trả bài

- Nhận xét, gọi điểm - Học sinh nhận bài

Củng cố dặn dò

- Ôn lại lý thuyết văn biểu cảm - Trả lời các câu hỏi lại 1 lợt

- Đọc trớc: Cách làm bài biểu cảm về tác phẩm văn học

Giờ sau học: Cách làm bài biểu cảm về tác phẩm văn học

Một phần của tài liệu GA van 7 (VIP) (Trang 86 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w