Soạn: 5/12
Giảng
A. Mục tiêu bài học:
− Củng cố kiến thiức về cách làm bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
− Luyện tập bày tỏ cảm xúc suy nghĩ về tác phẩm văn học nói riêng
B. Chuẩn bị
− Thầy: Đề bài – hớng dẫn – yêu cầu − Trò: Luyện nói ở nhà
C. Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1 1/ Tổ chức 2/ Kiểm tra
- Cách làm bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
3/ Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2
Giáo viên nêu: (đề đã chuẩn bị ở nhà về Nội dung
? Cảnh thiên nhiên và tình cảm tác giả?
? Chi tiết nào cho em nhiều yêu thích, nhiều cảm xúc?
? Qua đó em hiểu thêm gì về phong cách của Hồ Chí Minh
Bài mới
I/ Đề bài
Phát biểu cảm nghĩ về một trong hai bài thơ của Hồ Chí Minh
II/ Tìm hiểu đề, tìm ý - Tình yêu thiên nhiên - Hình ảnh ánh trăng - Hình ảnh con thuyền – Hình ảnh ngời chiến sĩ – Phẩm chất ngời thi sĩ – phẩm chất ngời chiến sĩ
quan cách mạng
? Phần mở bài yêu cầu nêu đợc những ý gì?
? Những ý chính của phần thân bài? + Những hình ảnh đẹp
+ Gợi cho em tởng tợng? Liên tơng? cảm xúc của em ra sao?
? Qua bài thơ để lại cho em ấn tợng gì?
(Nêu 1 số ví dụ cho học sinh tham khảo)
? Cảm xúc của em về tác phẩm, tác giả?
III/ Dàn ý
Mở bài
- Giới thiệu bài thơ (Hoàn cảnh sáng tác, nội dung cơ bản)
- Cảm xúc khái quát của em
Thân bài
- Nêu cảm nghĩ của em
+ Những hình ảnh đẹp trong bài
+ Cảm nghĩ về tình cảm tác giả trong bài thơ + Cảm nghĩ về tác giả bài thơ
Kết bài
- ấn tợng về bài thơ. Cảm nghĩ của em về bài thơ Ví dụ: - Bác Hồ là 1 lãnh tụ cách mạng, là một nhà thơ, một chiến sĩ cách mạng…
- Bác Hồ là ngời lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp
Hoạt động 3 III/ Luyện nói
- Giáo viên nêu yêu cầu giờ luyện nói
- Hớng dẫn học sinh tập nói
- Lớp chú ý lắng nghe, có ý kiến nhận xét, bổ sung
- Học sinh chuẩn bị dàn ý: 10 – 15’ - Trình bày nội dung bằng miệng trớc lớp + Yêu cầu: - giọng nói
- cảm xúc, cảm nghĩ phải chân thành - phát hiện những nội dung, cảm nghĩ về
tác phẩm
- Nói trôi chảy, diễn cảm, tự tin, âm thanh vừa phải, nét mặt tơi tỉnh.
- Gọi lên bảng nói - Số lợng: 3 – 4 em
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, ghi điểm (kết hợp nhận xét của lớp
Hoạt động 4 Củng cố
- Yêu cầu của bài phát biểu cảm nghĩ - yêu cầu nói nh thế nào?
- nhận xét giờ nói
- Tham khảo các bài khác của Hồ Chí Minh * Về nhà:
- Tìm đọc bài tham khảo
- Soạn: Một thứ quà của lúa non: Cốm (Thạch Lam) - Giờ sau học văn bản trên
Tiết 57: Một thứ quà của lúa non: Cốm
(Thạch Lam)
Soạn: Giảng:
A/ Mục tiêu bài học
− Học sinh cảm nhận đợc phong vị đặc sắc, nét đẹp văn học trong một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc
− Đặc sắc trong tùy bút của Thạch Lam B/ Chuẩn bị
− Thầy: Tài liệu giảng dạy – hệ thống câu hỏi
− Trò: Soạn bài, trả lời câu hỏi SGK C/ Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1 1/ Tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng: + Tiếng gà gáy tra
+ Phân tích nghệ thuật, nội dung đoạn em cho là hay nhất
- Hình thức: kiểm tra miệng 3/ Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2 I/ Tiếp xúc văn bản
Giáo viên nêu yêu cầu đọc, đọc mẫu,
1/ Đọc hiểu văn bản 2/ Tìm hiểu ý chính Chú thích *
gọi học sinh đọc tiếp Bài chia mấy đoạn?
(học sinh nêu nội dung từng đoạn)
- Giới thiệu thể tùy bút: Cảm xúc đậm chất trữ tình 3/ Bố cục: 3 đoạn:
1. -> Chiều thuyền rồng 2. -> Riêng biệt -> nhũn nhặn 3. -> còn lại
II/ Phân tích tác phẩm Đọc đoạn 1, nêu nôị dung
? cách vào bài của tác giả qua nhứng hình ảnh, chi tiết nào?
? Nhận xét các hình ảnh? ? Cách viết câu văn? ? Cách vào đề bài
? Từ đó tóat lên nội dung gì? ? Tác giả đa ra lời bình nh thế nào? Mục đích miêu tả để làm gì? Thái độ tác giả nh thế nào? Học sinh đọc
? Câu văn có hình ảnh hay nh thế nào? Nhận xét về ngôn ngữ đợc sử dụng ? Tác dụng của hình ảnh so sánh ? Hình ảnh về 2 loại vật quý đó? ? Việc những lời bình, nhận xét có tác dụng nh thế nào? 1/ Giới thiệu về cốm
- Cơn gió mùa hạ lớt qua
- Thấm nhuần hơng thơm, thanh nhã, tinh khiết - Thơm mát, trắng thơm, phảng phất hơng vị -> Hình ảnh chọn lọc
-> câu văn có nhịp điệu, gợi cảm -> Vào bài tự nhiên
=> Giới thiệu: Sự tinh khiết của cốm, cảm nhận từ tình yêu và sự tinh tế của nhà văn
- Lời bình “một sự bí mật, trân trọng, giữ gìn - Cốm làng vòng
- Cô hàng Vòng hình ảnh đòn gánh…
-> miêu tả bể biểu cảm -> sự trân trọng của tác giả
2/ Cốm là thứ quà riêng biệt
- Cốm là thứ quà riêng biệt – là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát…
-> hình ảnh đẹp, ngôn ngữ mang đầy chất thơ, lời văn mang đậm cảm xúc trữ tình.
=> Giá trị của cốm
“Màu tơi của cốm nh ngọc thanh quý màu đỏ thắm của hồng một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc” … -> nét đẹp văn hóa của dân tộc đậm đà …
=> lời bình, lời nhận xét của của thể tùy bút Đọc đoạn 3? Giới thiệu nh thế nào?
? Nhận xét lời văn ở đoạn 3?
? Nhận xét ngòi bút viết văn và tâm hồn tác giả
3/ Việc th ởng thức cốm
- Cốm không phải món quà của ngời ăn vội mùi… thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ
- Chớ có thọc tay hay mân mê thức quà thần tiên ấy…
-> Văn học trong ẩm thực, đặc sắc của nền văn hóa Việt Nam -> Tâm hồn của tác giả: yêu quý, trân trọng, ca ngợi
III/ Tổng kết
Ghi nhớ (trang 163)
Hoạt động 3 Luyện tập
Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài
tập Bài tập 1: Học thuộc lòng đoạn của bài văn phân tích ngòi bút của Thạch Lam và tâm hồn, tình cảm của tác giả trong bài
Hoạt động 4 Củng cố dặn dò–
- học thuộc, phân tích bài - Cần nắm 3 phần của bài - Học thuộc lòng
Giờ sau: Học “chơi chữ”, đọc trớc