Tiết 55: Điệp ngữ Soạn:

Một phần của tài liệu GA van 7 (VIP) (Trang 99 - 101)

Soạn:

Giảng:

A. Mục tiêu bài học

− học sinh biết thế nào là điệp ngữ, giá trị điệp ngữ

− Biết sử dụng điệp ngữ khi cần thiết − Rèn kĩ năng vận dụng

B. Chuẩn bị

− Thầy: tài liểu giảng dạy + soạn + hệ thống câu hỏi

− Trò: Làm bài tập – trả lời câu hỏi C. Tiến trình lên lớp

Hoạt động 1 1/ Tổ chức

2/ Kiểm tra bài cũ Câu hỏi:

1. Thế nào là thành ngữ? Cho ví dụ

2. Sử dụng thành ngữ nh thế nào? bài tập 3,4

3/ Giới thiệu bài mới

Hoạt động 2 Bài mới

1/ Ngữ liệu – phân tích ngữ liệu 2/ Kết luận Ví dụ: ở khổ thơ đầu, khổ thơ cuối

bài “tiếng gà gáy tra”, những từ ngữ nào đợc lặp lại nhiều lần

a. Điệp ngữ, tác dụng của điệp ngữ

VD: khổ thơ đầu – cuối

- Nghe xôn xao - nghe bàn chân - vì lòng yêu tổ quốc - vì xóm làng

- vì tiếng gà

=> điệp, lặp lại nhiều lần

? Lấy ví dụ các đoạn văn, các câu thơ, câu văn khác?

? Em hiểu thế nào là điệp ngữ?

– gây cảm xúc mạnh * Ghi nhớ 1: (152) Học sinh đọc ghi nhớ So sánh 2 ví dụ: a, b (152) ? Có mấy dạng điệp ngữ? - Rất lâu, rất lâu ..… …khăn xanh, khăn xanh

…thơng em, thơng em, thơng em - vì lòng yêu tổ quốc

- Vì xóm làng ….

Vì tiếng gà gáy tra

Vởy có các dạng điệp ngữ nh thế nào?

b. Các dạng điệp ngữ

-> Điệp nối tiếp

-> điệp ngắt quãng

Ví dụ b: điệp chuyển tiếp, điệp vòng * ghi nhớ 2 (152)

(học sinh đọc ghi nhớ)

Hoạt động 3 Luyện tập

Hớng dẫn làm rõ giá trin điệp ngữ, tác dụng sử dụng Các dạng điệp ngữ thờng sử dụng Tác dụng? Bài tập 1: Hớng dẫn - Điệp có tác dụng gì? - Nhấn mạnh điều gì? Bài tập 2: - Các dạng điệp ngữ thờng gặp - Ví dụ để giải bài tập 2 Bài tập 3: - Dùng từ lặp không cần thiết thì ta bỏ bớt từ lặp - Dùng điệp ngữ trong văn biểu cảm có tác dụng làm lời văn trùng điệp, thể hiện cảm xúc sâu lắng

Hoạt động 4 Củng cố dặn dò– - Làm bài tập

- Ghi nhớ (đọc lại)

- Hoàn thành bài tập còn lại - Làm bài tập 3 +4

- Chú ý sử dụng từ ngữ

Tiết 56: Luyện nói phát biểu cảm nghĩ về

Một phần của tài liệu GA van 7 (VIP) (Trang 99 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w