Soạn: 10/12
Giảng:
A. Mục tiêu cần đạt
− Hiểu đợc thế nào là chơi chữ, các lối chơi chữ thờng gặp
− Hiểu đợc các dạng của việc chơi chữ B. Chuẩn bị
− Thầy: Tài liệu giảng dạy – hệ thống câu hỏi – bài tập
− Trò: Đọc, làm bài tập C. Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1 1/ Tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ - Thế nào là điệp ngữ?
- Tác dụng của điệp ngữ? bài tập 3,4 3/ Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2 Bài học
1/ Ngữ liệu – phân tích ngữ liệu Ví dụ bài ca dao (163)
Từ lợi có 2 nghĩa
2/ Kết luận
a. Thế nào là chơi chữ?
-> Dùng hiện tợng đồng âm ? Nghĩa của từ “lợi”?
? Sử dụng từ đồng âm nh vậy có tác dụng gì?
? Lấy ví dụ khác
“Ruồi đậu mâm xôi mâm xôi đậu kiến bò đĩa thịt đĩa thịt bò
Đọc ví dụ 1,2,3,4 (164) Các lối chơi chữ ở các ví dụ
Chơi chữ đợc dùng khi nào
thái dí dỏm, hài hớc làm câu văn hấp dẫn, thú vị…
b. Các lối chơi chữ
+ Có nhiều lối chơi chữ - dùng từ đồng âm
+ lối nói trai âm (gần âm) + Cách dùng điệp âm + Dùng lối nói lái
+ Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa
+ Chơi chữ đợc sử dụng trong cuộc sống thờng ngày, trong văn thơ, đặc biệt là trong thơ văn trào phúng, câu đối, câu đố
Hoạt động 3 Luyện tập
Hớng dẫn lối chơi chữ trong bài tập 1: là dùng từ đồng âm. các từ có nghĩa gần gũi nhau
Bài tập 1
Đọc bài thơ dới đây và cho biết tác giả đã dùng những từ ngữ nào để chơi chữ
- Các từ chỉ loài rắn: Liu điu, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, châu lỗ, hổ mang
Bài tập 2 Hớng dẫn:
Tìm từ ngữ có nghĩa gần gũi với thịt Câu 2: Tìm từ ngữ gần gũi với nớc Bài tập 4
Tìm hiểu nghĩa thành ngữ Hán Việt Khổ tận cam lai
Hoạt động 4 Củng cố dặn dò– Kiểm tra phần ghi nhớ - Làm, chữa bài tập - Về nhà:
+ Học thuộc ghi nhơ