Tiết 27: Quan hệ từ Soạn:

Một phần của tài liệu GA van 7 (VIP) (Trang 50 - 54)

Soạn:

Giảng:

A. Mục tiêu cần đạt

- Học sinh nắm đợc: thế nào là quan hệ từ

- Sử dụng quan hệ từ trong cách diễn đạt B. Chuẩn bị

- Thầy: đọc, soạn + hệ thống câu hỏi - Trò: đọc, làm bài tập – trả lời câu hỏi C. Tiến trình lên lớp

Hoạt động 1: 1. Tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

học

- Nêu nội dung, ý nghĩa từng bài 3. Giới thiệu bài mới

Hoạt động 2: I. Bài học

1. Ngữ liệu và

phân tích ngữ liệu

* Ví dụ: Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều

- Hùng cơng thứ 18 có 1 ngời con gái là .…

- Bởi tôi ăn uống điều độ và làm…

? Những từ nào biểu hiện ý nghĩa về quan hệ (liên kết) -> thế nào là quan hệ từ?

(Dùng hình thức trắc nghiệm để viết trờng hợp bắt buộc, không bắt buộc dùng quan hệ từ)

? Tìm các quan hệ từ thờng dùng? ? Đặt câu với mỗi cặp quan hệ từ?

2. Kết luận

a. Thế nào là quan hệ từ:

- Dùng để thiểu thị ý nghĩa quan hệ nh: sở hữu, so sánh, nhân quả, giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn

b. Sử dụng quan hệ từ:

- Bắt buộc dùng quan hệ từ, không dùng câu văn sẽ đổi nghĩa, không rõ nghĩa - Không bắt buộc dùng quan hệ từ - Có một số quan hệ từ dùng thành cặp * Ghi nhớ: SGK (học sinh đọc)

Hoạt động 3 Luyện tập

? tìm các quan hệ từ trong bài “ Cổng trờng mở ra”

Giáo viên hớng dẫn: Bài tập 2: Sự cần thiết khi dùng các quan hệ từ ? Tại sao lại xác định nh vậy?

Hóng dẫn vì tập 5 sắc thái biểu cảm nh thế nào?

? Tại sao có sắc thái đó?

Bài tập 1:

( Học sinh làm vào vở) Bài tập 2: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điền từ theo thứ tự: và , với, với, nếu, thì, và… Bài tập 3 Dùng hình thức trắc nghiệm - a (-) sai - b (+) đúng - d (+) Bài tập 5

Nó gầy nhng khỏe ( tỏ ý khen) Nó khỏe nhng gầy (tỏ ý chê)

Hoạt động 4 Củng cố, dặn dò

- học thuộc bài học ghi nhớ - Hoàn thành tiếp bài tập

- cảm

Tiết 28: Luyện cách làm văn biểu cảm

Soạn Giảng:

A. Mục tiêu cần đạt

- Giúp học sinh hiểu lí thuyết làm văn biểu cảm qua các bớc

- Học sinh có thói quen vận dụng kiến thức và kĩ năn làm văn biểu cảm. có cảm xúc trớc 1 vấn đề biểu cảm

B. Chuẩn bị

- Thầy: đọc, tài liệu giảng dạy, hệ thống câu hỏi

- Trò: vở ghi, làm bài tập, SGK C. Tiến trình lên lớp

Hoạt động 1: 1. Tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ :

- thế nào là văn biểu cảm?

- Các bứơc làm bài văn biểu cảm? - Có mấy cách biểu cảm?

3. Giới thiệu bài mới

Hoạt động 2 I. Bài mới

1. Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu Đề bài:

Loài cây em yêu

? Nêu các bớc làm bài văn biểu cảm?

? Đề bài trên thuộc loại văn gì, cụ thể từng bớc nh thế nào? ? Dàn ý cần xây dựng nh thế nào? 2. Kết luận 4 bớc: + Tìm ý + lập dàn ý + Viết bài + Sửa bài -> Văn biểu cảm I. Tìm hiểu đề – tìm ý

- Tìm hiểu đề: loài cây em yêu + yêu cầu gì

+ vì sao em yêu, em quý? II. Lập dàn ý

1. Mở bài:

? Thân bài nêu những ý gì?

- vì sao em yêu nó 2. Thân bài

- loài cây đó hiện lên nh thế nào? + vẻ đẹp về hình dáng

+ vẻ đẹp về phẩm chất => gợi cảm gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Loài cây trong cuộc sống của con ngời nh thế nào?

- Loài cây trong cuộc sống của em nh thế nào?

- Tình cảm, cảm xúc của em ra sao? - Sự liên tởng gì về loài cây

3. Kết bài

- Tình cảm của em về loài cây III. Viết bài

- Vận dụng kĩ năng: viết các câu, đoạn, dùng từ để viết hoàn chỉnh bài.

IV. Sửa bài - Soát lại bài viết - Sửa lỗi đã mắc.

4. Thực hành: viết văn Biểu cảm. - Viết dàn ý chi tiết

- Viết thành bài văn.

Hoạt động 3: Luyện tập:

Học sinh viết bài theo hớng dẫn ở phần 1

- Viết hoàn chỉnh

- Gọi học sinh lên bảng trình bày - Yêu cầu: trình bày ngắn, gọn.

Hoạt động 4 Củng cố

- Nêu các bớc làm bài - Chữa bài tập trên

- Nhận xét giờ luyện tập.

* Dặn dò: - Về học thuộc lý thuyết văn biểu cảm - Tìm đọc các bài tham khảo

Một phần của tài liệu GA van 7 (VIP) (Trang 50 - 54)