Văn biểu cảm Soạn:

Một phần của tài liệu GA van 7 (VIP) (Trang 45 - 47)

Soạn:

Giảng:

A.Mục tiêu cần đạt

- Học sinh hiểu kiểu đề văn biểu cảm - Hiểu các bớc làm bài văn biểu cảm B.Chuẩn bị

- Thầy: tài liệu + hệ thống câu hỏi - Trò: Đọc – soạn – trả lời câu hỏi C.Tiến trình lên lớp

Hoạt động 1: 1. Tổ chức

- Nêu đặc điểm của văn biểu cảm - Làm bài tập SGK

Hình thức: kiểm tra miệng 3. Giới thiệu bài mới

Hoạt động 2: I. Bài học

1. Sử dụng ngữ liệu – phân tích ngữ liệu:

a.Cảm nghĩ về dòng sông quê h- ơng

b.Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu

c.Cảm nghĩ về nụ cời của mẹ d. Vui buồn tuổi thơ

e.Loài cây em yêu

? Các đề văn nêu lên điều gì?

+ Đề bài “Cảm nghĩ về nụ cời của mẹ”

- tìm hiểu rõ đề - Tìm ý, lập dàn ý ? Tìm ý để bộc lộ cảm xúc ? Tình cảm của em nh thế nào? ? Gợi sụ liên tởng gi cho em về nụ c- ời của mẹ

? Lập dàn ý nh thế nào? ? Các bớc làm bài biểu cảm

2. Kết luận

a. Đề văn biểu cảm

-> nêu ra đối tợng biểu cảm, định hớng tình cảm cho bài văn

(Chỉ ra từng đối tợng biểu cảm) b. Các b ớc làm bài văn biểu cảm

- Tìm hiểu đề, tìm ý - Lập dàn bài - Viết bài - Sửa lỗi * Ghi nhớ: SGK (88) (Học sinh đọc ghi nhớ)

Hoạt động 3 Luyện tập - ghi nhớ

? Văn bản thể hiện tình cảm gì? ? Hãy đặt nhan đề cho bài văn? ? Dàn ý của bài

? Chỉ ra phơng thức biểu cảm Giáo viên hớng dẫn bài tập 1 (a,d)

Bài tập SGK

Đọc bài văn, trả lời câu hỏi

- Tình yêu, nỗi nhớ về quê hơng tha thiết - An Giang quê tôi

+ Miêu tả + biểu cảm Bài tập (45) Sách bài tập (Hớng dẫn làm bài) Hoạt động 4 Củng cố dặn dò– - Học kĩ bài - Làm hết bài tập

- Nắm ghi nhớ

Giờ sau: soạn: Sau phút biệt li + Bánh trôi nớc

Một phần của tài liệu GA van 7 (VIP) (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w