Soạn
Giảng:
A. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh hiểu đợc cảnh tợng Đèo ngang, tâm trạng cô đơn của Bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo.Làm quen với thể thơ thất ngôn bát cú đờng luật.
B. Chuẩn bị:
- Thầy: Đọc – soạn – hệ thống câu hỏi - Trò: Soạn và trả lời câu hỏi
C. Tiến trình lên lớp: Hoạt động 1: 1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Phân tích bài “Bánh trôi nớc” - Nhận xét: Thể thơ, làm bài 2, 3 3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: Bài học
Giáo viên đọc, gọi học sinh đọc (Nêu yêu cầu đọc)
? Bài thơ chia mấy phần? Nội dung?
I. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc:
- Giá trị bài thơ, hoàn cảnh ra đời - Tâm trạng nhà thơ 2. Tìm hiểu chú thích: Chú thích và 1,2,3,4,5 3. Bố cục bài: - Thể: Thất ngôn bát cú đờng luật - 4 phần: 2 đề – 2 thực – 2 luận – 2 kết ? Cảnh đèo ngang đợc gợi tả nh thế
nào?
? Nhận xét về cách mở bài.
? Tìm nghệ thuật đợc sử dụng trong bài.
II. Phân tích văn bản: 1. Hai câu đề:
“ Bớc tới đèo ngang bóng xế tà Cỏ cây chen đá, lá chen hoa”
- Sử dụng từ: Chỉ thời gian “bóng xế tà” - Âm “á” -> Cảnh vật dàn trải rộng -> Cảnh vật hoang sơ, rậm rạp. 2. Hai câu thực:
? Từ láy gợi tả hình ảnh gì. Cảnh nh thế nào?
? Tới đây tâm trạng bà Huyện Thanh Quan nh thế nào?
? Tìm nghệ thuật sử dụng trong 2 câu.
? Trạng thái, cảm xúc nh thế nào? ? Phân tích phơng pháp ẩn dụ trong bài?
? Toàn cảnh đèo ngang nh thế nào? ? ấn tợng về không gian nh thế nào? ? Con ngời hiện lên nh thế nào? ? Nghệ thuật tả cảnh nh thế nào? (Học sinh đọc phần ghi nhớ)
Lác đác bên sông chợ mấy nhà” chữ
-> Con ngời, cảnh vật ít ỏi, tha thớt -> Hé mở tâm trạng của nhân vật. 3. Hai câu luận:
“Nhớ nớc đau lòng con quốc quốc Thơng nhà mỏi miệng con gia gia”
- Nghệ thuật: Đổi ý, đổi thanh, chơi chữ, cân đối -> Trạng thái cảm xúc: Nhớ thơng nớc nhà
- Nghệ thuật: ẩn dụ: Mợn tiếng chim để tỏ lòng ngời -> Tâm trạng buồn, cô đơn, hoài cổ.
4. Hai câu kết: - Trời – non – nớc
-> Mênh mang, xa lạ, rộng mở
- Con ngời: “ Một mảnh tình riêng ta với ta”
-> Tâm sự sâu kín, âm thầm, lặng lẽ nhớ nớc, thơng nhà.
-> Tả cảnh ngụ tình hợp tâm trạng, cảm xúc tả + biểu cảm -> là ngời nặng lòng với quê hơng, đất nớc.
Hoạt động 3: III. Tổng kết Ghi nhớ:– * Ghi nhớ: SGK (Trang 104) - Nghệ thuật? Nội dung?
Hoạt động 4: IV. Luyện tập Củng cố:–
* Hớng dẫn luyện tập: ? Phân tích nghệ thuật tả cảnh, phân tích bố cục bài. ? Giá trị bài thơ nh thế nào?
* Dặn dò: - Học thuộc lòng
- Soạn: Bạn đến chơi nhà.