Sông núi nớc Nam Phò giá về kinh

Một phần của tài liệu GA van 7 (VIP) (Trang 32 - 40)

Bài 5Tiết 17 Tiết 17

Sông núi nớc NamPhò giá về kinh Phò giá về kinh Soạn:

Giảng:

A. Mục tiêu bài học:

- Học sinh cảm nhận đợc tinh thần hào hùng độc lập dân tộc -> khát vọng lớn lao của dân tộc - Hiểu thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ

tuyệt đờng luật B. Chuẩn bị

- Thầy: tài liệu giảng dạy + SGK + hệ thống câu hỏi

- Trò: Đọc - soạn – trả lời câu hỏi C. Tiến trình lên lớp

Hoạt động 1 1. Tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Đọc thuộc lòng những bài ca dao: than thân – châm biếm, phân tích

- Bài tập 1, 2 3. Giới thiệu bài mới

Hoạt động 2: I. Đọc hiểu văn bản Giáo viên đọc một lợt

Nêu yêu cầu – học sinh đọc Học sinh đọc chú thích

Giáo viên: hớng dẫn học sinh xem tranh truyện – văn bản dịch thơ ? Hai câu đầu nói ý?

? Việc xng đế ở đây có giá trị nh thế nào?

? “Sách trời”? giải nghĩa?

? Hai câu thơ diễn tả nội dung gì? Đọc 2 câu cuối

? lời thơ ở đây nh thế nào? ? thể hiện ý trí gì của dân tộc?

? Qua 2 ý đó biểu hiện cảm xúc gì? (biểu cảm)

Nội dung? Phần ghi nhớ (trang 65)

1. Đọc:

- Hai bài thơ: đọc hào hùng, tự hào. 2. Tìm hiểu chú thích

- Chú thích * trang 66

- Các chú thích khác: 1, 2 (64), 12 (67) 3. Bố cục:

Giải thích về thơ tứ tuyệt đờng luật II. Phân tích văn bản

Bài 1: Sông núi nớc Nam

ý 1: - Hai câu đầu: Nớc Nam là của ngời Nam - …vua Nam ở

- Vằng vặc sách trời .…

-> Chủ quyền của ngời nớc Nam, sách trời đã ghi rõ => Sự thiêng liêng không khác đựơc

ý 2: hai câu cuối (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

“ cớ sao lũ giặc phạm đến đây ….Nhất định phải tan vỡ”

=> Sự khẳng định ý chí vững vàng, kiên cờng của dân tộc -> lòng yêu nớc, khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc

* Ghi nhớ: (trang 65) – học sinh đọc

Giáo viên: giải thích hào khí chiến thắng.

Thời Trần: hào khí Đông A ? hai câu thơ biểu hiện ý gì? ? hai câu cuối tóat lên ý gì? ? Lời thơ nh thế nào?

? thể hiện khát vọng gì?

? Vài thơ có giá trị biểu cảm và biểu ý nh thế nào?

Bài 2: Phò giá về kinh

ý 1: Hai câu đầu: sự chiến thắng hào hùng của dân tộc

- Chơng Dơng cớp giáo giặc Hàm Tử bắt quân thù

=> Chiến thắng hào hùng, khí thế vang dội ý 2: hai câu cuối

-> Sự vững bền muôn thủa của đất nớc -> lời động viên.

-> xây dựng đất nớc, yêu quý hòa bình

+ Biểu ý: rõ ràng, nội dung rành mạch. Kiểu nói chắc nịch, sáng rõ

+ Biểu cảm: nén kín trong ý tởng đó là khí thế chiến thắng hào hùng, ý trí giữ vững độc lập, khát vọng

hòa bình muôn thủa

Ghi nhớ 2: SGK (trang 68)

Hoạt động 3: Luyện tập Tổng kết ghi nhớ

Tổng kết: SGK

Bài tập 1, 2 ( trang 68)

Hớng dẫn: Cách biểu đạt ý tởng và biểu cảm của 2 bài thơ

Hoạt động 4: Củng cố dặn dò

- Đọc thuộc lòng lại 2 bài thơ

- nêu cách biểu ý, biểu cảm của 2 bài - phân tích nghệ thuật biểu ý

- về nhà: + Học thuộc lòng 2 bài thơ + làm tiếp bài tập

+ giờ sau: học từ Hán Việt

Tiết 18: Từ Hán Việt

Soạn: Giảng:

A. Mục tiêu cần đạt

- Học sinh hiểu thế nào là yếu tố Hán Việt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hiểu đợc cấu tạo của yếu tố Hán Việt - Vận dụng làm bài tập

B. Chuẩn bị

- Thầy: Sổ tay từ Hán Việt + tài liệu giảng dạy + SGK

- Trò: đọc trớc – trả lời câu hỏi C. Tiến trình lên lớp

Hoạt động 1: 1. Tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ :

- Thế nào là từ láy?

- Các loại từ láy? cho ví dụ - Nghĩa của từ láy?

- Bài tập: 4, 5, 6. 3. Giới thiệu bài mới

Hoạt động 2: I. Bài học

1. Ngữ liệu – phân tích ngữ liệu ? “Các tiếng Nam quốc sơn hà” có nghĩa là gì?

? - Tiếng Nam: dùng độc lập (Ngời nứơc Nam)

- Tiếng : quốc, sơn, hà không dùng độc lập

- không thể nói: yêu quả - mà chỉ nói: yêu nớc

- Đồng âm khác nghĩa nhau: Thiên kỉ, thiên niên kỉ

Ví dụ: Sơn Hà, xâm phạm, giang sơn ? Ví dụ trên ghép chính phụ hay đẳng lập (Đẳng lập)

? Xét trật tự của các yếu tố Hán Việt sau:

Ví dụ: ái quốc, thủ môn -> Ghép chính phụ

Ví dụ: Thiên thu, tái phạm -> phụ chính

2. Kết luận

a. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt

-> Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt (gọi là yếu tố Hán Việt)

- Các yếu tố Hán Việt không đợc dùng nh từ mà dùng để tạo từ ghép

- Có lúc đợc dùng độc lập nh 1 từ (hoa, quả, bút, bảng .)…

- Có những yếu tố Hán Việt đồng âm nh- ng nghĩa khác nhau b. Từ ghép Hán Việt - có từ ghép chính phụ, đẳng lập - trật tự của các yếu tố Chính trớc, phụ sau Phụ trớc, chính sau

Hoạt động 3 Luyện tập - ghi nhớ

Hớng dẫn học sinh làm bài tập: xét về nghĩa của các yếu tố đồng âm

* Ghi nhớ: SGK 1 (trang 69) 2 (trang 70) * Luyện tập

Bài tập 1

- Giáo viên hớng dẫn phân tích nghĩa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ví dụ: hoa: hoa quả, hơng hoa : -> chỉ sự vật Hoa: hoa mic, hoa lệ: -> tính chất của sự vật Phi: phi công, phi đội: bay

Phi pháp, phi nghĩa: không Bài tập 2: Làm theo mẫu

Bài tập 3: Tìm nghĩa giữa các yếu tố, trật tự các yếu tố

Hoạt động 4 Củng cố dặn dò– - Học thuộc bài - Hoàn thành bài tập

- Nêu đv cấu tạo từ Hán Việt - Nêu đặc điểm từ Hán Việt * Về nhà: học kĩ, làm bài tập

Giờ sau: Trả bài tập làm văn số 1

Tiết 19: Trả bài tập làm văn số 1 ( làm ở nhà)

Soạn: Giảng

A. Mục tiêu cần đạt

- Học sinh củng cố những kiến thức và kĩ năng đã học về văn bản

- Đánh giá đợc chất lợng bài làm so với yêu cầu

B. Chuẩn bị

- Thầy: giáo án + tài liệu giảng dạy + SGK

- Trò: vở ghi – nghe – sửa lỗi C. Tiến trình lên lớp

Hoạt động 1: 1. Tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu bố cục bài tự sự, miêu tả? - Nêu các bớc tạo lập văn bản? 3. Giới thiệu bài mới

Hoạt động 2:

Học sinh đọc lại đề bài

? Nêu khái quát, phơng thức giới hạn của đề

? Các định thời điểm đề yêu cầu? ? Nêu bố cục của bài?

(3 phần)

I. Đề bài

Em hãy tả lại cảnh buổi sáng mùa thu ở trờng em II. Phân tích đề, làm dàn ý

* Phân tích đề:

- phơng thức dùng để viết: tả cảnh - thời điểm: Buổi sáng mùa thu - Địa điểm: tại trờng em

Tả cảnh là chính kết hợp với tả ngời (sinh hoạt) * Làm dàn ý

? Mở bài nêu gì?

? Thân bài cần nêu gì? tả cảnh gì? ? Dùng từ, viết câu, dựng đoạn nh thế nào?

? Thể hiện những kĩ năng gì vào bài viết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? yêu cầu trình bày nh thế nào? Nêu những bài tốt

+ Mở bài:

Giới thiệu cảnh buổi sáng mùa thu của trờng em, gợi đến một buổi khai trờng cũng hợp lí, cảm xúc của em nh thế nào?

+ Thân bài:

- Tả cảnh khái quát của trờng vào buổi sáng mùa thu

+ Cảnh trờng + Cảnh lớp học

+ Con ngời

Xem kĩ: gió nhẹ, âm thanh, hơng thơm của cây lá… dịu mát - Tả chi tiết: + Lớp học vào buổi sáng + đờng đi + bồn hoa + hàng cây trong trờng

- Con ngời hiện lên nh thế nào? (thầy, bạn)

- Cảm nghĩ của em?

- Yêu cầu: bài viết phải liên kết, mạch lạc

+ Kết bài:

- ấn tợng của em về buổi sáng mùa thu - Bài học của em III. nhận xét u, nh ợc điểm + Ưu điểm: - Đúng phơng pháp diễn đạt – có hình ảnh gợi tả - Cảm nghĩ sâu, hay - Bố cục rõ ràng, mạch lạc - Chữ viết, dùng từ có tiến bộ + Nh ợc điểm :

- Một số bài: Cha thể hiện rõ tính mạch lạc

- Trình bày còn bẩn, tẩy xóa nhiều

- Phần kết hợp tả và kể : tả ngời cha nhuần nhuyễn

? Lỗi gì cẩn sửa? Ví dụ cụ thể (dựa vào bài học sinh)

IV. Sửa lỗi – Giải đáp thắc mắc

- Diễn đạt câu sai: Dùng từ thiếu thẩm mĩ, tả cảnh buồn, cha chọn lọc từ: - Bố cục bài cha rõ ràng:

* Giải đáp thắc mắc

V. Gọi điểm vào sổ lớn, sổ con

Hoạt động 3 Luyện tập (Chữa bài tập)

- Gọi từng em sửa lỗi bài mình chữa - Mỗi em đều đọc chữa lỗi sau bài mình.

Hoạt động 4 Củng cố dặn dò– * Chữa lỗi cá nhân

* Nắm yêu cầu bài viết: (học sinh nhắc lại) * Về nhà:

- Học lại lý thuyết

- đọc lại bài viết của mình - Đọc trớc: Văn biểu cảm

Soạn: Giảng:

A. Mục tiêu cần đạt

- Học sinh hiểu văn bản nảy sinh là do nhu cầu của con ngời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phân biệt biểu cảm trực tiếp, gián tiếp B. Chuẩn bị

- Thầy: Tài liệu giảng dạy + soạn bài, bài mẫu

- Trò: đọc trớc – trả lời câu hỏi C. Tiến trình lên lớp

Hoạt động 1: 1. Tổ chức 2. Kiểm tra :

- Các phơng thức biểu đạt? (học ở lớp 6) - Yêu cầu nh thế nào?

Hoạt động 2: I. Bài mới 1. Ngữ liệu – phân tích ngữ liệu

Đọc những bài ca dao ( T71, 72) ? Bộc lộ tình cảm, cảm xúc gì?

? Khi nào ngời ta cần làm văn biểu cảm?

? Những phơng tiện biểu cảm? ? Để biểu đạt tình cảm?

-> Thế nào là văn biểu cảm?

? Văn biểu cảm bao gồm những gì? Đọc ví dụ 1, 2 (72) 2 đoạn văn

? Hai đoạn văn biểu đạt nội dung gì? ? Có gì khác với văn bản tự sự? Miêu tả?

? Những phơng thức thể hiện biểu cảm?

Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK (70) Giáo viên nhấn mạnh ý

2. Kết luận

a. nhu cầu biểu cảm của con ng ời

- Thế nào là văn biểu cảm?

+ Khi có những tình cảm chất chứa khi muốn biểu hiện cho ngời khác nhận thờng là những tình cảm đẹp, nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc sự đánh giá với thế giới xung quanh

là văn biểu cảm.

- Văn biểu cảm gồm: Thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tiếng hát

b. Đặc điểm chung của văn biểu cảm

- Tình cảm trong văn biểu cảm thờng là tình cảm đẹp, thấm nhuần tinh thần nhân văn

- Biểu cảm trực tiếp: Tiếng kêu, tiếng than

- Biểu cảm gián tiếp: Khêu gợi tình cảm qua liên tởng

* Ghi nhớ: SGK (trang 73)

Hoạt động 3 Luyện tập - ghi nhớ

? So sánh đoạn văn không biểu cảm

Bài tập 1

và đoạn văn biểu cảm, chỉ rõ nội dung?

? Biểu cảm đựơc thể hiện trực tiếp? * Văn xuôi trữ tình biểu cảm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lời văn khêu gợi biểu cảm Bài tập 2:

- Biểu cảm trực tiếp qua từ ngữ nào? - Nhận xét 2 ví dụ?

- Học sinh chữa

Bài tập 3: Chú ý đối tợng khá giỏi

Bài tập 4: Văn xuôi biểu cảm -> mang đậm cảm xúc trữ tình

Hoạt động 4 Củng cố dặn dò

- đọc lại phần ghi nhớ: SGK

- Văn biểu cảm khác gì văn miêu tả, tự sự?

- Kiểm tra các bài tập đã làm * Về nhà:

- học thuộc lí thuyết - hoàn thành nốt bài tập - Tìm đọc bài tham khảo

- Soạn: Côn Sơn ca (Nguyễn Trãi)

Buổi chiều đứng ở Phủ Thiên Trờng trông ra (Trần Nhân Tông)

Một phần của tài liệu GA van 7 (VIP) (Trang 32 - 40)