Bánh trôi nứơc (Hồ Xuân Hơng) Soạn:

Một phần của tài liệu GA van 7 (VIP) (Trang 49 - 50)

Giờ sau: học có hớng dẫn tiếp

Tiết 26 :

Bánh trôi nứơc (Hồ Xuân Hơng)Soạn: Soạn:

Giảng:

A.Mục tiêu cần đạt

- Thông qua nghệ thuật tả thực bánh trôi nớc học sinh thấy đợc vẻ đẹp, phẩm chất sắt son, thân phận ngời phụ nữ từ xa

- đọc tìm hiểu đợc ý cơ bản B.Chuẩn bị

- Thầy: tài liệu + hệ thống câu hỏi - Trò: đọc trớc – trả lời câu hỏi C.Tiến trình lên lớp

Hoạt động 1: 1. Tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

Đọc thuộc lòng: Sau phút biệt ly 3. Giới thiệu bài mới

Hoạt động 2: I. H ớng dẫn đọc hiểu văn bản

Giáo viên đọc 1 lợt Gọi học sinh đọc lại

? Bài thơ làm theo thể thơ gì? ? “Bánh trôi nớc” có mấy nghĩa? ? “Bánh trôi nớc” đợc miêu tả nh thế nào?

? Việc liên tởng hay nh thế nào? ? Liên tởng đến phẩm chất của ngời nào?

? Nghĩa nào là nghĩa chính? ? nghĩa thứ 2 là nghĩa gì?

1. Đọc :

2. Giải thích từ khó

Thể thơ tứ tuyệt ( Đờng luật) 3. Bố cục :

Cấu tạo bài tứ tuyệt theo lời vịnh vật Bánh trôi nớc -> 2 nghĩa:

+ Tả thực

+ nghĩa liên tởng

- Miêu tả: Vừa trắng – tròn - đẹp Chìm nổi khi luộc

- Liên tởng -> vẻ đẹp ngời phụ nữ -> phẩm chất : trong trắng, sắt son Thân phận: Chìm nổi, bấp bênh

=> nghĩa 2 có giá trị lớn hơn

Nghĩa có giá trị quyết định của bài thơ:

Ca ngợi vẻ đẹp về hình thức, phẩm chất của ngời phụ nữ

-> Thông cảm với thân phận của họ

Hoạt động 3 Luyên tập

Đọc nội dung phần ghi nhớ

giáo viên nêu 3 yêu cầu của phần luyện tập

Đọc thuộc lòng bài thơ

Đọc thuộc lòng bài ca dao đó

- ghi lại những câu hát than thân, những bài ca dao bắt đầu bằng “thân em”

-> Chỉ rõ mối liên quan cảm xúc giữa tình yêu dân gian (đó là cảm xúc nhân đạo với ngời phụ nữ)

- đọc thuộc lòng bài thơ - Tính đa nghĩa của thơ ca - đọc thêm (96)

Hoạt động 4 Củng cố, dặn dò

- Phân tích tính đa nghĩa bài ca dao - Kết thúc phần bài tập

- Suy nghĩ của em ssau khi học bài thơ - Hoàn thành bài tập còn lại

- Học thuộc lòng 2 bài thơ Giờ sau học: Quan hệ từ

Một phần của tài liệu GA van 7 (VIP) (Trang 49 - 50)

w