Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra ( Trần Nhân Tông)

Một phần của tài liệu GA van 7 (VIP) (Trang 40 - 45)

Tiết 21: Côn Sơn ca (Nguyễn Trãi)

Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra ( Trần Nhân Tông) ( Trần Nhân Tông)

Soạn: Giảng:

A. Mục tiêu cần đạt

- Học sinh cảm nhận đợc hồn thơ thắm tình quê của Trần Nhân Tông. Sự hòa nhập rất nên thơ giữa lẽ sống và cảnh trí của bài Côn Sơn ca

- Học thuộc lòng 2 bài thơ B. Chuẩn bị

- Thầy: Tài liệu giảng dạy + câu hỏi - Trò: đọc trớc – trả lời câu hỏi

C. Tiến trình lên lớp

Hoạt động 1: 1. Tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ : 3. Giới thiệu bài mới

Hoạt động 2:

(đọc chú thích) Giáo viên đọc 1 phần Gọi học sinh đọc

? Nội dung bài thơ nói lên cảm xúc, tình cảm gì của tác giả?

? Cảnh vật đợc miêu tả nh thế nào, đó là sự vật gì?

Hình ảnh cụ thể đợc miêu tả nh thế nào?

(tích hợp với văn biểu cảm)

Ta thấy tâm hồn tác giả nh thế nào? (đọc thêm bài tham khảo)

Cảm nhận của em qua bài thơ nh thế nào?

? Bài thơ nêu nội dung gì - Tích: văn bản biểu cảm

? tác giả sống trong những giờ phút nh thế nào?

? Âm điệu của đoạn thơ là gì? ? Từ đó em hiểu lẽ sống, nhân cách của Nguyễn Trãi nh thế nào?

I. Đọc hiểu văn bản

Bài 1: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra xa

(Tự đọc có hớng dẫn)

1. Tình yêu quê h ơng bình dị, tha thiết + Cảnh vật:

“Xóm thôn tựa khói hồng

Bóng chiều man mác có dờng không -> Cảnh tợng chìm dần vào sơng khói + Hình ảnh cụ thể:

Mục đồng sáo vang

Cò trắng liệng xuống đồng…

- Tiêu biểu cho cảnh làng quê thôn dã -> tâm hồn tác giả: gắn bó thiết tha giản dị với quê hơng

+ Cảm nhận của em:

- Cảnh chiều miền quê - Về một ông vua làm thơ Bài 2: Côn Sơn ca (trích)

1. Tâm hồn của tác giả với cảnh trí ở Côn Sơn - Ta nghe .…

- Ta ngồi… - Ta lên ta nằm… - Ta ngâm thơ… Nghệ thuật điệp từ “ta”

-. Tác giả thả hồn vào cảnh trí Côn Sơn., cảnh đẹp, khoáng đạt, yên tĩnh

-> Tình yêu say đắm, thú vị, thảnh thơi - Âm điệu nhẹ êm

2. Lẽ sống, nhân cách Nguyễn Trãi

-> Cảnh sống giao hòa trọn vẹn với thiên nhiên

- Tình yêu thiên nhiên tha thiết, hòa nhập -> Tìm thấy sự bình yên, thảnh thơi - Nhân cách cao đẹp, lẽ sống thanh cao

– một tâm hồn thi sĩ * Ghi nhớ: SGK

Hoạt động 3 Luyện tập - ghi nhớ

Câu 4 (80) Bài 1, 2 Hoạt động 4 Củng cố dặn dò– - Đọc 2 bài thơ - Cảm nhận - Về học thuộc lòng - Hoàn thành các bài tập Tiết 22: Từ Hán Việt (tiếp) Soạn: Giảng: A. Mục tiêu cần đạt

- Học sinh hiểu đợc các sắc thái ý nghĩa riêng biệt của từ Hán Việt

- Có ý thức sử dụng từ Hán Việt B. Chuẩn bị

- Thầy: Sổ tay từ Hán Việt + hệ thống câu hỏi

- Trò: đọc trớc – trả lời câu hỏi C. Tiến trình lên lớp

Hoạt động 1: 1. Tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ :

- Nêu đơn vị cấu tạo từ Hán Việt, cho ví dụ?

- Từ ghép Hán việt? Cho ví dụ - Chữa bài tập 3,4,5

3. Giới thiệu bài mới

Hoạt động 2: I. Bài học

1. Sử dụng ngữ liệu – phân tích ngữ liệu:

Ngữ liệu 1: Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm

2. Kết luận

a. Dùng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm

- Tạo sắc thái trang trọng, thái độ tôn kính

đang

? Tại sao sử dụng từ Hán Việt (gạch chân) mà không sử dụng từ thuần Việt?

- Từ:

- “từ trần” - mai táng - tử thi

Không dùng từ thuần Việt -> tạo sắc thái trang trọng

- Từ

+ Kinh đô + Trẫm + Bệ hạ, thần

? tạo sắc thái gì cho đoạn văn? (sắc thái tao nhã, phù hợp) Ngữ liệu 2:

đề nghị Nhi đồng => diễn đạt hay hơn

- Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ.

- Tạo sắc thái cổ phù hợp bầu không khí xã hội xa xa

b. Không nên lạm dụng từ Hán Việt

- không nên dùng từ Hán Việt khi không cần thiết -> thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh.

Hoạt động 3 Luyện tập - ghi nhớ

? Em chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?

Cho học sinh thảo luận theo tổ, nhóm

? Đặt tên bàng từ Hán Việt?

(tên địa lí phần lớn là từ Hán Việt) ? Sắc thái biểu cảm là gì?

* Ghi nhớ: SGK trang 81 * Luyện tập

Bài tập 1

- Thống kê theo nhóm bằng những nội dung khác nhau

- đối chiếu kết quả - tham luận

Bài tập 3

- Sắc thái cổ xa có tác dụng biểu cảm lớn ở bài tập này (qua các câu văn)

Bài tập 4

Có thể thay: giữ gìn, đẹp đẽ

Hoạt động 4 Củng cố dặn dò

- Lấy thêm ví dụ ở các văn bản khác - Về làm hết phần bài tập

- Cách dùng nh thế nào cho phù hợp - Giờ sau: Đặc điểm của văn biểu cảm

Tiết 23: Đặc điểm của văn biểu cảm

Soạn: 12/10 Giảng:

A.Mục tiêu cần đạt

- Học sinh hiểu các đặc điểm của văn bản biểu cảm

- Hiểu những phơng thức biểu cảm là m- ơn cảnh vật con ngời để bày tỏ cảm xúc khác với miêu tả là tái hiện sự vật, hiện tợng

B.Chuẩn bị

- Thầy: tài liệu, đoạn văn + hệ thống câu hỏi

- Trò: học thuộc bài C.Tiến trình lên lớp

Hoạt động 1: 1. Tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ :

- Thế nào là văn biểu cảm, cách bộc lộ của văn biểu cảm?

- Cho ví dụ qua tác phẩm đã học 3. Giới thiệu bài mới

Hoạt động 2: I. Bài học

1. Sử dụng ngữ liệu – phân tích ngữ liệu:

* Đọc bài văn tấm gơng ? Biểu đạt tình cảm gì?

- Ca ngợi sừ trung thực thẳn thắn, phê phán thói nói dối, nịnh hót, hớt hơ, độc ác

? Tác giả đã làm nh thế nào? ? Tại sao lấy tấm gơng

+ Biểu đạt ca ngợi tính trung thực

2. Kết luận

* Đặc điểm của văn bản biểu cảm

- Làm biểu đạt một tình cảm chủ yếu - Mợn hình ảnh có ý nghĩa tợng trng, ẩn

dụ để biểu lộ cảm xúc hoặc trực tiếp -> Bố cục: 3 phần

+ Mở bài: giới thiệu sự chân thật, trong sạch của tấm gơng

+ Thân bài: các dòng tiếp

+ Thông qua tấm gơng để gián tiếp ca ngợi con ngời

? Bố cục đoạn văn gồm mấy phần * Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi (86) – Nguyên Hồng

(hớng dẫn học sinh trả lời)

? Tình cảm tác giả trong bài nh thế nào?

- Tình cảm trong bài phải rõ ràng trong sáng, chân thực bài biểu cảm mới có giá trị

* ghi nhớ: SGK trang 86

Hoạt động 3 Luyện tập - ghi nhớ

- Đọc bài văn, trả lời câu hỏi: bài thể hiện tình cảm gì?

? Miêu tả hoa phợng có vai trò gì?

- thể hiện tình cảm buồn, nhớ trờng, bạn của học sinh khi kì nghỉ hè đến

- Hoa phợng:

+ Chứng kiến hoạt động của học trò + Phợng nhớ các bạn…

-> gợi nỗi buồn

Hoạt động 4 Củng cố dặn dò

- Nêu lại Đặc điểm của văn biểu cảm - Làm tiếp các bài tập

- Lên bảng chữa bài tập * Về nhà: Học kĩ bài

Đọc trớc: bài: đề văn biểu cảm

Tiết 24: Đề văn biểu cảm và cách làm bài

Một phần của tài liệu GA van 7 (VIP) (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w