Soạn: 10/11
Giảng:
A. Mục tiêu cần đạt
- Học sinh củng cố và nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa
- Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa B. Chuẩn bị:
- Thầy: Ngữ liệu, phân tích, hệ thống câu hỏi, SGK - Trò: Học, làm bài tập, trả lời câu hỏi
C. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1: 1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ đồng âm?
- Sử dụng từ đồng âm nh thế nào? 3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: I. Bài học
1. Phân tích ngữ liệu
Ngữ liệu 1: - Khi đi trẻ, lúc về già - Ngẩng đầu Nghĩa trái - Cúi đầu ngợc nhau
2. Kết luận
a. Thế nào là từ trái nghĩa?
- Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngợc nhau
? Chỉ rõ các cặp từ trái nghĩa ? Tạo hình ảnh nh thế nào?
- Già - trẻ: (tuổi tác) - Già - non: (Sự vật) Cau già - cau non
? Việc hình thành những cặp từ trái nghĩa nh thế nào? ? Lấy ví dụ khác: - Lên thác xuống ghềnh - Sống chẳng cúi đầu, Chết vẫn ung dung ? Từ trái nghĩa sử dụng có tác dụng gì?
- Một từ nhiều nghĩa có thể có nhiều từ trái nghĩa khác nhau
b. Sử dụng từ trái nghĩa: - Sử dụng trong thế đối
- Tạo các hiện tợng tơng phản gây ấn t- ợng mạnh.
* Ghi nhớ: SGK trang 128
Hoạt động 3: Luyện tập
Giáo viên hớng dẫn bài tập
? Dựa trên đặc điểm, tính chất của sự vật có nghĩa trái ngợc nhau nh thế nào?
Đặt câu với những từ trái nghĩa đã tìm
Lấy ví dụ về các câu thành ngữ
Bài tập 1:
Hớng dẫn: Các cặp từ trái nghĩa: Lành - rách; Giàu – nghèo Ngắn – dài; Đêm – ngày
Chú ý: quần áo không phải là cặp từ trái nghĩa Bài tập 2:
Hớng dẫn:
Đặc điểm của sự vật cá tính chất trái ngợc nhau: Cá tơi – cá ơn
Hoa tơi – hoa héo Chữ xấu – chữ đẹp đất xấu - đất tốt Bài tập 3
Phân tích tác dụng của các cặp từ trái nghĩa: Thiếu tất cả ta rất giàu dũng khí
Sống chẳng cúi đầu, chết vẫn ung dung Giặc muốn ta nô lệ
Ta lại hóa anh hùng
Sức nhân nghĩa mạnh hơn cờng bạo (Tố Hữu)
Ví dụ : các thành ngữ đối lập: Buổi đực buổi cái
Bứơc thấp buớc cao Vô thởng vô phạt Hoạt động 4 Củng cố dặn dò– - Đọc ghi nhớ - Chữa bài tập Về: Học thuộc bài
Chuẩn bị 4 đề luỵên nói (kĩ 1 đề) tập nói ở nhà. Giờ sau nói
Tiết 40: Luyện nói văn biểu cảm