Soạn:
Giảng
A. Mục tiêu cần đạt
- Kiểm tra 1 số nội dung, nghệ thuật của các bài đã học
- Rèn kĩ năng thực hành phần trắc nghiệm và tự luận
B. Chuẩn bị:
- Thầy: Soạn đề bài, thang điểm - Trò: Ôn tập kĩ, làm bài
C. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1: 1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 2 I. Đề bài:
Phần I: trắc nghiệm Câu 1:
Thông điệp nào đợc gửi gắm qua văn bản: “Cuộc chia tay của những con búp bê”
a. Hãy trân trọng những ý thích của trẻ em b. Hãy để trẻ em đợc một cuộc sống bình yên c. Hãy hành động vì trẻ em
d. Hãy tạo điều kiện cho trẻ em phát triển tài năng Câu 2:
Đặc sắc về nghệ thuật của bài ca dao: “Công cha nh núi Thái Sơn”
a. Âm điệu hát ru b. nhân hóa c. So sánh, ví von d. a,c
Vẻ đẹp của cô gái trong bài ca dao “Đứng bên ni đồng” a. Rực rỡ, quyến rũ b. Trong sáng c. Trẻ trung, đầy sức sống d. Mạnh mẽ Câu 4
Hình ảnh con cò trong bài ca dao than thân a. Nhỏ bé
b. Cuộc sống trắc trở, đắng cay c. Bị dồn đẩy
d. Gặp nhiều oan trái Câu 5:
Bài thơ “Sông núi nớc Nam”
a. Là một nớc có chủ quyền, độc lập, tự chủ b. Là một nớc văn hiến
c. Là một nớc rộng lớn, hùng mạnh d. Là một nớc anh hùng
Phần II: Tự luận
1. Cụm từ “ta với ta” trong 2 bài thơ: “Bạn đến chơi nhà” – Nguyễn Khuyến và “Qua đèo Ngang” – Bà Huyện Thanh Quan không khác nhau. Em có tán thành ý kiến đó không? vì sao?
2. Qua 2 bài thơ “tĩnh dạ từ” và “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” có nội dung gì chung về tình cảm, cảm xúc. Hãy nhận xét những đặc điểm chung đó.
Hoạt động 3 II. Học sinh làm bài
- Giáo viên theo dõi, động viên, nhắc nhở III. Đáp án – thang điểm
Thang điểm: Phần trắc nghiệm: 5 điểm Phần tự luận: 5 điểm * Cụ thể: Câu 1: b Câu 4: b Câu 2: d Câu 5: a Câu 3: c * Phần tự luận: Câu 1: sai về ý
- Nêu ý kiến của em
(Giống nhau, khác nhau về nội dung, tình cảm, cảm xúc)
Câu 2: Đặc điểm chung - Tình yêu quê hơng tha thiết - Bồi đắp tình yêu quê hơng IV. Thu bài
Hoạt động 4 Củng cố - Nhận xét giờ - Học ôn lại - Nêu bài Tiết 44: Từ đồng âm Soạn: Giảng A. Mục tiêu cần đạt
- Học sinh hiểu thế nào là từ đồng âm, biết cách xác định nghĩa của từ đồng âm
B. Chuẩn bị:
- Thầy: tài liệu giảng dạy, hệ thống câu hỏi
- Trò: Đọc tài liệu, bài tập, trả lời câu hỏi C. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1: 1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ - Nêu cách sử dụng? – làm bài tập 3, 4 3. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 2 I. Bài học
1. ngữ liệu – phân tích ngữ liệu ngữ liệu 1:
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên - Mua đợc con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng
Nghĩa của từ “lồng” ở 2 ví dụ?
2. Kết luận
a. Thế nào là từ đồng âm
- Từ “lồng” trong 2 ví dụ: giống và khác khau: + giống nhau: về âm thanh
+ khác nhau: khác về nghĩa b. Các sử dụng
(giống và khác nhau nh thế nào?) Ngữ liệu 2:
“Đem cá về kho”
Em hiểu câu văn này mấy nghĩa? (2 nghĩa: đem cá về đun lên -> kho chín -> ăn; đem cá cất vào kho)
? Thêm từ nào để nó thành 1 nghĩa? (Giáo viên phân tích ví dụ bên)
? Tìm sự giống, khác nhâu của từ “đậu”, “bò”
Ví dụ khác: cao – Cao tay - Cao thấp - Cao giọng
- Chú ý đềy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nớc đôi do hiện tợng đồng âm.
Ví dụ khác: Ruồi đậu mâm xôi mâm xôi đậu Kiến bò đĩa thịt đĩa thịt bò
* Ghi nhớ: 1,2 (trang 135,136)
Hoạt động 3 Luyện tập
Học sinh đọc yêu cầu Làm bài tập
Chú ý: Cách
Nghĩa của danh từ cổ Tìm từ đồng âm
Bài tập này sử dụng từ đồng âm nh thế nào?
Cách giải quyết?
Bài tập 1:
Hớng dẫn làm bài theo mẫu Ba: ba mét vải
Tài ba, ba hoa, anh ba
Tranh: Tranh vĩ, nhà tranh, tranh giành, tranh chấp Nam: thôn nam, bắc nam, thuốc nam, phía nam Bài tập 2:
Các nghĩa của danh từ cổ và từ đồng âm với danh từ cổ
Ví dụ: Đầu cổ cổ chân Cổ áo cổ lọ Cổ tay
Bài tập 3:
Chú ý: mỗi câu phải có 2 từ đồng âm
Ví dụ: Năm nay chúng cháu vừa tròn năm tuổi
Bài tập 4: Cách giải quyết: Nếu dùng biện pháp chặt chẽ về văn cảnh thì anh chàn nọ sẽ phải chịu thua
Hoạt động 4 Củng cố
Kiểm tra phần ghi nhớ Kiểm tra phần bài tập
Vận dụng việc dùng từ đồng âm * Hớng dẫn về nhà
- Làm bài tập 4 (hoàn thành)
- Giờ sau: yếu tố tự sự, miêu tả trong biểu cảm
Tiết 44: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm
Soạn: Giảng
A. Mục tiêu cần đạt
- Học sinh hiểu vai trò yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm
- Có ý thức vận dụng
- Luyện tập làm văn biểu cảm có yếu tố tự sự, miêu tả
B. Chuẩn bị:
- Thầy: Soạn, hệ thống câu hỏi - Trò: Đọc tài liệu, trả lời câu hỏi C. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1: 1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những cách thể hiện của văn biểu cảm 3. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 2 Bài mới
1. Ngữ liệu – phân tích ngữ liệu Đoạn văn trang 137
? hãy chỉ ra yếu tố tự sự, miêu tả trong đoạn văn? cảm nghĩ của tác giả
? Tác dụng của các yếu tố đó?
? Tình cảm đã chi phối tự sự – miêu tả nh thế nào?
? Bài thơ “ Bài ca ngôi nhà tranh bi gió thu phá” các yếu tố miêu tả, tự sự có vai trò gì trong bộc lộ cảm xúc ? Sự cần thiết phải có tự sự, miêu tả, vì sao?
? Tự sự, miêu tả cần đến đâu?
2. Kết luận:
* Tự sự, miêu tả rất cần thiết trong văn biểu cảm - Phơng thức tự sự, miêu tả, để gợi ra đối tợng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc.
- Cảm xúc chi phối chứ không nhằm mục đích kể, tả sự vật, phong cảnh.
* Ghi nhớ: SGK trang 138
Giáo viên: Hớng dẫn học sinh:
Dùng yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm vào bài làm.
? Nội dung 1 nh thế nào?
Bài tập 1: Hớng dẫn
Kể lại bằng văn xuôi biểu cảm nội dung của bài thơ. Yêu cầu: Yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm.
Ví dụ: Đoạn 1:
- Cảnh nhà tranh bị gió ……..hiện lên nh thế nào? Cảm xúc của tác giả là gì?
Bài tập 2: Hớng dẫn
Đây là 1 bài tập mô phỏng Yêu cầu:
- Học sinh viết lại theo sự diễn đạt riêng - Phải biết kết hợp tự sự – miêu tả - biểu cảm Ví dụ:
+ Tự sự: Chuyện mẹ chải đầu, tóc rối …….ngày trớc (trong sự hồi tởng)
+ Miêu tả: Cảnh chải tóc của mẹ ngày xa, hình ảnh của mẹ.
+ Biểu cảm: Lòng nhớ mẹ khôn xiết, ớc mơ đợc ở bên mẹ.
Hoạt động 4 Củng cố:
- Kiểm tra bài tập
- Kiểm tra phần ghi nhớ
- Chỉ ra yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm - Hoàn thành bài tập
- Soạn: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng (Hồ Chí Minh) Tiết 45: Cảnh khuya Rằm tháng giêng (Hồ Chí Minh) Soạn: Giảng A. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh cảm nhận đợc tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nớc, phong thái ung dung của Hồ Chí Minh.
thuật của 2 bài thơ. B. Chuẩn bị:
- Thầy: Soạn, hệ thống câu hỏi - Trò: Đọc soạn, trả lời câu hỏi C. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức: Lớp 7B, 7C 2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” của Đỗ Phủ
- Nêu những hiểu bíêt của em về nhà thơ 3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động 1: Bài học
Hớng dẫn: đọc phiên âm – dịch nghĩa – dịch thơ
- Giọng đọc trân trọng
Em cho biết thể thơ của bài
? Tìm biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong bài?
? Viện pháp so sánh- hình ảnh hay nh thế nào?
? Cảm xúc của nhà thơ nh thế nào? - Đọc câu chuyển
? Sự chuyển đổi ở đây nh thế nào? tính chất của sự chuyển đó? I. Tiếp xúc văn bản 1. Đọc 1. Bài “Cảnh khuya” 2. bài “Rằm tháng Giêng” 2. Tìm hiểu chú thích - Chú thích trang 140 - Chú thích trang 142: *, 1, 2, 3 3. Bố cục: Bài 1: Cảnh khuya
Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt
Cấu tạo: 4 phần: Khai – thừa – chuyển – hợp Bài 2: Thể tứ tuyệt dịch thành thơ lục bát
II. phân tích tác phẩm Bài 1: Cảnh khuya
1. Vẻ đẹp ánh trăng, cảnh vật và tâm trạng của tác giả
* Tiếng suối trong nh tiếng hát xa trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
-> Cảnh hòa quện, ấm áp, quấn quýt -> tình yêu thiên nhiên tha thiết -> tâm hồn thi sĩ
2. 2 câu cuối: tình cảm của tác giả
Câu chuyển:
Cảnh khuya nh vẽ ngời cha ngủ -> chuyển đổi mạch thơ - ý thơ
? Câu hợp làm rõ ý gì?
? Vẻ đẹp trong con ngời Bác là gì?
câu hợp
Cha ngủ vì lo nỗi nớc nhà
-> bất ngờ mở ra vẻ đẹp về tâm hồn, tình cảm với đất nớc -> lòng yêu nớc sâu sắc, lo cho vận mệnh của đất nớc
-> Tình yêu: thiên nhiên + đất nớc -> thức lo việc n- ớc là chất thi sĩ và chất chiến sĩ
? Hình ảnh nào em thờng gặp trong thơ? (chất liệu cổ thi, ánh trăng – con thuyền)
? Không gian 2 câu thơ mở ra nh thế nào?
? tính cách của Bác nh thế nào?
? Hình ảnh ngời chiến sĩ cách mạng nh thế nào?
Bài 2: Rằm tháng Giêng Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nớc lẫn màu trời thêm xuân
-> Sông xuân, trời xuân -> Tiếp giáp với trời xuân -> không gian cao rộng, bát ngát, tràn đầy ánh trăng, sức sống của xuân
Mùa xuân tràn ngập cả đất trời -> thi pháp cổ á Đông -> một tâm hồn thi sĩ yêu nớc
-> phong thái ung dung, lạc quan cách mạng “Khuya về bát ngát trăng ngần đầy thuyền”
-> Con ngời Cách mạng sang trọng, giàu tình yêu thiên nhiên (vừa cổ điển – vừa hiện đại => vẻ đẹp của con ngời bác – ngời cách mạng
III. Tổng kết – ghi nhớ Ghi nhớ: SGK trang 143
Hoạt động 4 Luyện tập
Yêu cầu phần luyện tập: + ghi nhớ
+ Cảm nhận + Bài tập
- Cảm nhận của em về giá trị nội dung – nghệ thuật của bài thơ
- Đọc 2 bài thơ (bài 2 thuộc bản dịch thơ) Bài tập 2 (trang 143)
* Củng cố:
- Nghệ thuật 2 bài thơ - tình cảm của Bác? - Kết thúc phần luyện tập
* Về nhà
- Học bài theo yêu cầu - Bài tập 2 (viết lại ở nhà) - Giờ sau: Kiểm tra Tiếng Việt