tác phẩm văn học
Soạn: Giảng:
A. Mục tiêu cần đạt
- Học sinh biết trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học
- Tập trình bày ở 1 số tác phẩm trong ch- ơng trình
- Rèn kĩ năng làm văn biểu cảm B. Chuẩn bị:
- Thầy: Giáo án – hệ thống câu hỏi - Trò: Đọc tham khảo – trả lời câu hỏi C. Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1 1. Tổ chức
2. Kiểm tra
− Phơng pháp làm văn biểu cảm về con ngời, đồ vật
− Hình thức: Kiểm tra miệng 3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2 I/ Bài học
1/ Ngữ liệu – phân tích ngữ liệu - Đọc bài văn
? Cảm nghĩ về một bài ca dao (trang 146)
? Bài cảm nghĩ có mấy đoạn văn (4) ? Tác giả có cảm nghĩ thế nào về 2 câu đầu? Về con sông Ngân Hà
? 2 câu cuối, những liệu pháp liên t- ởng, tởng tợng, suy luận nh thế nào? ? Vậy nh thế nào là phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học?
? Bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học có mấy phần?
2/ Kết luận
a. Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
- Là trình bày những cảm xúc, tởng tợng liên tởng, suy ngẫm của mình về nội dung, hình thức của tác phẩm đó
- Bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học: 3 phần: - Mở bài
Từ đó em rút ra bài học nh thế nào? - Kết luận * Ghi nhớ (147)
(Học sinh đọc ghi nhớ – giáo viên nhấn mạnh ý)
Hoạt động 3: Luyện tập
Giáo viên: hớng dẫn học sinh làm bài tập
(vận dụng lý thuyết vào trả lời câu hỏi)
Bài tập 1:
- Các bài đã học: Rằm tháng Giêng, Cảnh khuya - Hớng dẫn: Các em có cảm nghĩ gì về 2 bài thơ? ? Hãy kể, tả những hình ảnh đã gợi cho em cảm nghĩ?
- Phân tích giá trị biểu cảm của những hình ảnh đó Bài tập 2:
- Hớng dẫn: Lập dàn ý: gồm 3 phần
Chú ý: Phần thân bài phải nêu đợc cảm xúc, ấn tợng sâu đậm nhất của em về bài thơ
Hoạt động 4 Củng cố dặn dò–
- Nêu kiến thức phần ghi nhớ
- Đọc tham khảo các bài văn biểu cảm - Về nhà: Học thuộc lòng ghi nhớ - Tìm đọc các bài tham khảo - Làm hết bài tập còn lại
- Giờ sau: Viết văn 2 tiết biểu cảm
Tiết 51 – 52: Viết bài tập làm văn số 3
Soạn: Giảng:
A. Mục tiêu cần đạt
− Củng cố kiến thức về biểu cảm − Rèn làm văn biểu cảm
− Bồi dỡng tình cảm chân thành, nâng cao kĩ năng viết văn biểu cảm
B. Chuẩn bị
− Thầy: tài liệu giảng dạy. Đề bài − Trò: Vở viết văn, bút
C. Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1 1. Tổ chức 2. Kiểm tra
− Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2 I/ Đề bài: Cảm nghĩ của em về 1 ngời thân II/ Yêu cầu chung:
1. Yêu cầu về nội dung
- Biểu cảm, thể hiện cảm xúc, suy nghĩ, tình cảm của em về ngời thân
- Ngời thân: ông bà, cha mẹ, anh chị em, bạn bè, thầy cô
- Biểu cảm: Chọn lọc nội dung, để biểu cảm Ví dụ: Ông bà: - tình yêu thơng
- Sự chăm sóc
- Đức hi sinh cho con cháu - Lòng bao dung, hiền hậu Cách viết: kể + tả + biểu cảm 2. Yêu cầu về hình thức
- Bố cục mạch lạc: ý rõ ràng
- Diễn đạt tình cảm chân thành, trong sáng 3. Thái độ làm bài
- Nghiêm túc, tự giác tập trung t duy không sử dụng tài liệu tham khảo, sách giáo khoa
III/ Đáp án
- Điểm giỏi: Bài biểu cảm sâu sắc về ngời thân, nội dung biểu cảm phong phú, cảm xúc chân thành, dựng đoạn mạch lạc
- Điểm khá: Biểu cảm đợc nội dung, đối tợng biểu cảm, bố cục rõ ràng, tình cảm trong sáng
- Điểm trung bình: Chỉ nêu đợc ý chính, ít biểu cảm, diễn đạt còn mắc lỗi.
- Điểm yếu: Nội dung tình cảm chân thành, cha phong phú, mắc nhiều lỗi dùng từ, lỗi câu, bố cục không rõ ràng
IV/ Học sinh viết – yêu cầu soát lại
Hoạt động 3 Củng cố dặn dò– - Học thuộc bài cũ - Soạn: Tiếng gà gáy tra