III. Tác hại của các quá trình phân giải ở VSV:
46 KHÁI NIỆM VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH.
I / MỤC TIÊU :
Học bài này học sinh phải:
− Nắm được các khái niệm cơ bản về bệnh truyền nhiễm, cách lan truyền của các tác nhân gây bệnh để qua đĩ nâng cao ý thức phịng tránh, giữ gìn vệ sinh cơng đồng và cá nhân.
− Nắm được các khái niệm về miễn dịch. Phân biệt được miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch khơng đặc hiệu, miễn dịch tế bào và miễn dịch thể dịch.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhĩm thơng qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
5. Virut xâm nhập và gây bệnh cho VSV, thực vật, cơn trùng như thế nào? 6. Cần cĩ những biện pháp nào để phịng tránh các bệnh do virut gây nên?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
bệnh truyền nhiễm.
Đa số chúng ta thốt bệnh là do đâu?
I/. Tìm hiểu về bệnh truyền nhiễm:
1. Khái niệm về bệnh truyền nhiễm:
Từ câu trả lời vào bài của học sinh GV yêu cầu các em nêu khái niệm về bệnh truyền nhiễm.
GV nhân xét và yêu cầu học sinh khái quát hĩa kiến thức.
2. Phương thức lây truyền:
GV hỏi: Bệnh truyền nhiễm lây truyền như thế nào? cho ví dụ cụ thể?
a. Truyền ngang:
GV nhận xét và bổ sung kiến thức.
b. Truyền dọc:
GV thơng báo: Quá trình xâm nhiễm gồm 4 giai đoạn: phơi nhiễm, ủ bệnh, ốm, cơ thể bình phục. mỗi giai đoạn cĩ đặc điểm riêng.
GV yêu cầu học sinh liên hệ bản thân khi bị mắc bệnh.
3. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut gây ra:
GV yêu cầu học sinh hồn thành phiếu học tập: các bệnh truyền nhiễm thường gặp.
Liên hệ thực tế: dựa vào con đường lây lan muốn phịng tránh bệnh do virut gây ra thì phải thực hiện biện pháp gì?
II/. Tìm hiểu về miễn dịch:
1. Khái niệm:
GV đặt vấn đề: Xung quanh ta cĩ rất nhiều VSVgây các bệnh nhưng vì sao đa số chúng ta sống khỏe mạnh?
GV giảng giải thêm về miễn dịch thơng qua sơ đồ: Thơng tin bổ sung và nhấn mạnh các cơ chế bảo vệ cơ thể rất phức tập và hồn hảo.
Học sinh dựa vào kiến thức của bài học trước đưa ra các câu trả lời.
Khái niệm: Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây lan từ người này sang người khác.
Tác nhân gây bệnh: vi khuẩn, nấm, virut… Điều kiện gây bệnh:
− Độc lực: Tổng các đặc điểm giúp VSV vượt qua rào cản bảo vệ của cơ thể để tăng cường khả năng gây bệnh.
− Số lượng đủ lớn trong cơ thể chủ. − Con đường xâm nhập thích hợp. Học sinh vận dụng kiến thức và trả lời:
Lây qua khơng khí (lao), lây qua ăn uống (tả, lị), qua một số động vật khác (cúm gia cầm)
− Qua sol khí: bắn ra khi ho hoặc hắc hơi. − Qua đường tiêu hĩa: VSV từ phân vào cơ thể qua thức ăn, nước uống bị nhiễm khuẩn.
− Qua tiếp xúc trực tiếp: quan hệ tình dục qua vết thương, đồ dùng hằng ngày.
− Qua động vật cắn hay cơn trùng đốt.
Học sinh cĩ thể liên hệ với một số bệnh như cúm, đau mắt đỏ, sốt xuất huyết.
Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, thảo luận và thống nhất ý kiến, hồn thành các nội dung của phiếu học tập.
Học sinh vân dụng kiến thức phiếu học tập trả lời: Vệ sinh, tiêm phịng, kiểm sốt vật trung gian gây bệnh.
Học sinh vận dung kiến thức đã học:
Khái niệm: Miễn dịch là khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh.
2. Các loại miễn dịch:
a. Miễn dịch khơng đặc hiệu:
GV thơng báo cĩ 2 loại miễn dịch: miễn dịch khơng đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu.
GV hỏi: Thế nào là miễn dịch khơng đặc hiệu? Vai trị? cho ví dụ.
GV giảng giải thêm về hàng rào bảo vệ cơ thể trên sơ đồ và bổ sung thêm kiến thức.
b. Miễn dịch đặc hiệu:
GV hỏi: Thế nào là miễn dịch đặc hiệu?
α. Miễn dịch thể dịch:
Miễn dịch thể dịch là gì? Vai trị của miễn dịch thể dịch? cho ví dụ.
GV đánh giá và cho học sinh khái quát kiến thức.
Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể.
β. Miễn dịch tế bào:
GV cho học sinh quan sát sơ đồ, nêu câu hỏi: Thế nào là miễn dịch tế bào? Miễn dịch tế bào cĩ vai trị như thế nào?
GV giảng giải thêm vai trị của tế bào T và B.
Học sinh nghiên cứu sơ đồ và trả lời câu hỏi: hệ thống nhung mao ở đường hơ hấp, nước mắt rửa trơi VSV.
Định nghĩa: Miễn dịch khơng đặc hiệu là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh, khơng phân biệt đối với từng loại kháng nguyên.
Vai trị:
− khơng địi hỏi phải cĩ sụ tiếp xúc trước với kháng nguyên.
− Cĩ tác dụng trước khi cơ chế miễn dịch đặc hiệu chưa kịp phát huy tác dụng.
Khái niệm: Miễn dịch đặc hiệu là miễn dịch được hình thành để đáp lại một cách đặc hiệu sự xâm nhập của kháng nguyên lạ.
Miễn dịch thể dịch là miễn dịch sản xuất ra kháng thể:
+ Kháng nguyên: là chất lạ cĩ khả năng kích thích cơ thể tạo đáp ứng miễn dịch.
+ Kháng thể: là protêin sản xuất ra để đáp ứng lai sự xâm nhập của kháng nguyên lạ.
Miễn dịch tế bào là miễn dịch cĩ sự tham gia của tế bào T độc.
Vai trị: Tế bào T khi phát hiện ra tế bào nhiễm thì tiết ra protêin độc để làm tan tế bào nhiễm làm virut khơng nhân lên được.
Miễn dịch tế bào đĩng vai trị chủ lực vì virut nằm trong tế bào nên thốt khỏi sự tấn cơng của kháng thể.
CỦNG CỐ : GV tổng kết lại bài bằng cách cho HS sử dụng phần đĩng khung để củng cố bài Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
DẶN DỊ :
• Viết phần tổng kết vào vở. • Trả lời câu hỏi cuối bài. • Chuẩn bị bài mới. Phiếu học tập:
Nội dung Bệnh đường
hơ hấp Bệnh đường tiêu hĩa Bệnh hệ thần kinh Bệnh đường sinh dục Bệnh da Cách xâm
nhập Virut từ khơng khí qua niêm mạc vào
Virut qua miệng nhân lên trong mơ
Virut vào máu tới hệ thần kinh trung Lây trực tiếp qua quan hệ tình dục − Virut qua đường hơ hấp vào máu đến
mạch máu tới
đường hơ hấp. bạch huyết:− Vào máu đến các cơ quan tiêu hĩa. − Vào xoang ruột ra ngồi. ương hoặc theo dây thần kinh ngoại vi da.
− Lây qua tiếp xúc trực tiếp hay dồ dùng hằng ngày Bệnh thường
gặp Viêm phổi, cúm, Sars Viêm gan, tiêu chảy, quai bị
Viêm não, bại
liệt HIV/ AIDS, viêm gan Sởi, đậu mùa
Tiết PPCT : 50
§ 47 THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM PHỔ BIẾN Ở ĐỊA PHƯƠNG. PHỔ BIẾN Ở ĐỊA PHƯƠNG.
I / MỤC TIÊU :
− Cho học sinh tìm hiểu về một số bệnh truyền nhiễm phổ biến ở địa phương.
− Rèn luyện ý thức bảo vệ sức khỏe, bảo vệ mơi trường, phịng chống bệnh tật và các tệ nạn xã hội
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Đi thực tế địa phương, tham quan bệnh viện.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhĩm thơng qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :TIẾN TRÌNH BÀI MỚI : TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV yêu cầu học sinh đi tham quan các bệnh viện địa phương từ cấp tỉnh, huyện, xã.
Học sinh khảo sát tình hình sức khỏe của người dân chung quanh, các tệ nạn xã hội nếu cĩ.
Học sinh tham quan bệnh viện các cấp theo yêu cầu GV, thống kê tình hình bệnh tật ở địa phương và hồn thành phiếu học
Học sinh thống kê các bệnh truyền nhiễm ở địa phương theo yêu cầu của phiếu học tập.
GV đánh giá các phiếu học tập, khuyến khích tinh thần học tập của học sinh qua điểm số.
tập.
Học sinh trình bày các phiếu học tập. Cả lớp cùng nhận xét phiếu học tập. CỦNG CỐ : GV tổng kết chung về tiết thực hành. Kết quả của từng nhĩm. Chấm điểm bài thực hành. DẶN DỊ : • Viết phần tổng kết vào vở. • Trả lời câu hỏi cuối bài. • Chuẩn bị bài mới.
Phiếu học tập:
Nội dung Bệnh đường
hơ hấp Bệnh đường tiêu hĩa Bệnh hệ thần kinh Bệnh đường sinh dục Bệnh da Cách xâm
nhập Virut từ khơng khí qua niêm mạc vào mạch máu tới đường hơ hấp.
Virut qua miệng nhân lên trong mơ bạch huyết: − Vào máu đến các cơ quan tiêu hĩa. − Vào xoang ruột ra ngồi.
Virut vào máu tới hệ thần kinh trung ương hoặc theo dây thần kinh ngoại vi Lây trực tiếp qua quan hệ tình dục − Virut qua đường hơ hấp vào máu đến da.
− Lây qua tiếp xúc trực tiếp hay dồ dùng hằng ngày Bệnh thường gặp Viêm phổi, cúm, Sars Viêm gan, tiêu chảy, quai bị
Viêm não, bại liệt
HIV/ AIDS, viêm gan
Tiết PPCT : 51