34 QÚA TRÌNH TỔNG HỢP CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 10 Nâng Cao (Trang 73 - 75)

II/ ĐỀ KIỂM TR A:

34 QÚA TRÌNH TỔNG HỢP CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG.

VÀ ỨNG DỤNG.

I / MỤC TIÊU :

− Nắm được quá trình tổng hợp các đại phân tử chủ yếu ở VSV và thấy được các quá trình này diễn ra tương tự ở mọi VSV.

− Biết ứng dụng kiến thức học được để nuơi trồng một số VSV cĩ ích, nhằm thu nhận sinh khối hoặc sản phẩm chuyển hĩa vật chất của chúng: bia rượu, sữa chua, giấm, tương,…

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.

III / PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhĩm thơng qua các hoạt động điều khiển tư duy.

IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP

KIỂM TRA BÀI CŨ :

1. Cho 1 số ví dụ về mơi trường tự nhiên cĩ VSV phát triển? 2. Các tiêu chí cơ bản để phân biệt các kiểu dinh dưởng của VSV?

TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/. Đăïc điểm của các quá trình tổng hợp ở

VSV:

Để sinh trưởng VSV phải tổng hợp các chất, nhung nhũng chất đĩ được tổng hợp bằng cơ chế nào và con người đã ứng dụng khả năng đĩ của VSV trong đời sống như thế nào?

1. Tổng hợp axit nuclêic và protêin:

GV yêu cầu học sinh nêu mối liên quan giữa ADN, ARN, Protêin.

GV lưu ý thêm: ở virut do trong cấu tạo tb là

Học sinh cĩ thể trả lời các quá trình khai thác VSV của con người: làm sữa chua, dưa cải …

Học sinh vào bài đưa ra mối liên quan giữa ADN, ARN, Protêin.

Việc tổng hợp ADN, ARN, Protêin diễn ra tương tự như mọi sinh vật khác và biểu hiện

ARN nên sẽ cĩ quá trình phiên mã ngược (ví dụ: HIV )

2. Tổng hợp polisaccarit:

GV yêu cầu học sinh rút kiến thức từ sách giáo khoa.

Tùy lồi VSV mà 1 số lồi tổng hợp thêm kitin và xenlulozơ.

3. Tổng hợp lipit:

GV cho biết thơng tin lipit tổng hợp từ glucozơ.

II/. Ứng dụng của sự tổng hợp ở VSV:

Con người đã lợi dụng khả năng tổng hợp các chất của VSV để ứng dụng vào sản xuất như thế nào?

GV rút ra kiến thức cho học sinh: Do tốc độ sinh trưởng nhanh và tổng hợp sinh khối cao nên VSV trở thành nguồn tài nguyên khai thác của con người.

1. Sản xuất sinh khối:

GV đề nghi học sinh đọc sách giáo khoa. 2. Sản xuất axit amin:

Do thực phẩm thực vật thường thiếu một số axit amin cần thiết nên phải nhờ VSV lên men chuyênt hĩa tạo ra 1 số axit amin cần thiết.

3. Sản xuất chất xúc tác sinh học:

Trong cơ thể VSV cĩ các enzim ngoại bào. 4. Sản xuất gơm sinh học:

GV nêu đặc điểm của gơm sinh học: polisaccarit giúp cho tế bào khỏi bị khơ và ngăn cản sự xâm nhập của virut, đây là nguồn dự trử cacbon và năng lượng.

qua dịng thơng tin:

ADN −phiên mã−> AR −dịch mã−> Protêin

VK, tảo tổng hợp tinh bột và glicogen cần hĩa chất mở đầu ADN − glucozơ.

(glucozơ)n + [ADN−glucozơ] −> (glucozơ)n+1 + ADN

Học sinh mơ tả quá trình tổng hợp lipit từ glucozơ qua sơ đồ tổng hợp lipit ở VSV (hình 34)

Học sinh vận dụng kiến thức đã học và thơng tin thực tế để trả lời câu hỏi của GV: Sản xuất bột ngọt, chế biến thực phẩm.

Học sinh đọc sách giáo khoa để rút ra tầm quan trọng của VSV trong sản xuất sinh khối.

Học sinh cho 1 số ví dụ minh họa.

Học sinh tự rút thơng tin trong sách giáo khoa.

Học sinh đọc phần ứng dụng của gơm sinh học.

CỦNG CỐ : GV tổng kết lại bài bằng cách cho HS sử dụng phần đĩng khung để củng cố bài Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài.

DẶN DỊ :

• Viết phần tổng kết vào vở. • Trả lời câu hỏi cuối bài. • Chuẩn bị bài mới.

Tiết PPCT : 35

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 10 Nâng Cao (Trang 73 - 75)