41 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VẬT LÍ ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 10 Nâng Cao (Trang 91 - 94)

III. Tác hại của các quá trình phân giải ở VSV:

41 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VẬT LÍ ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT.

ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT.

I / MỤC TIÊU :

Học bài này học sinh phải:

− Nhận biết đđược các yếu tố vật lí ảnh hưởng đđến sinh trưởng của VSV.

− Ứng dụng ảnh hưởng của các yếu tố vật lí để điều chỉnh sinh trưởng của VSV và ứng dụng trong đời sống con người.

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.

III / PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhĩm thơng qua các hoạt động điều khiển tư duy.

IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP

KIỂM TRA BÀI CŨ :

5. Hãy kể tên các chất dinh dưỡng chính ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV? 6. Hãy kể tên những chất thường được sử dụng để ức chế sinh trưởng VSV?

TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Đặt vấn đđề: VSV chịu ảnh hưởng của những yếu tố vật lí nào để tồn tại và phát triển? Cĩ thể tận dụng các tác nhân vật lí đĩ để kìm hãm sinh trưởng của chúng được khơng?

I/. Nhiệt độ:

Học sinh dựa vào những hiểu biết của mình đđể trả lời.

Dựa vào phạm vi nhiệt độ sinh trưởng ở hình, GV cho học sinh điền tên các nhĩm vi khuẩn vào ơ trống?

GV cĩ thể nêu lên vấn đề đa số VSV sống trong đất, nước (ao, hồ…), trên thực phẩm, đồ dùng hằng ngày của con người và trong cơ thể con người, gia súc (kể cả VSVgây bệnh) thuộc bọn ấm. Các VSV ưa nhiệt thường gặp ở đâu?

Căn cứ vào nhu cầu sinh trưởng, nếu phải nuơi một chủng nấm men để thu sinh khối, em sẽ cung cấp cho chúng những điều kiện gì?

Mặc dù đẫ được nuơi cấy vào mơi trường đầy đủ, nhưng để cĩ thể sinh trưởng,VSV cịn cần điều kiện gì nữa?

GV gợi ý cho học sinh nêu một số nơi sống của các VSV: ưa lạnh, ưa ấm, ưa nhiệt, ưa axit, ưa trung tính, ưa kiềm, ưa muối, ưa áp suất. Điều này cĩ ý nghĩa trong việc khai thác và phịng trừ VSV.

II/. pH:

GV dựa vào phạm vi ảnh hưởng của pH người ta chia VSV thành 3 nhĩm: ưa trung tính, ưa axit, ưa kiềm.

GV đề nghị học sinh nêu một số vi khuẩn ưa axit thường gặp trong thức ăn hằng ngày.

Các vi khuẩn sinh trưởng bình thường khi độ pH của mơi trường thay đổi vì chúng cĩ khả năng điều chỉnh pH nội bào nhờ việc tích lũy hoặc khơng tích lũy ion H+.

III/. Độ ẩm:

GV cho học sinh tham khảo sách giáo khoa thảo luận về áp suất thẩm thấu.

Vậy tế bào vi khuẩn cĩ bị vỡ khơng?

IV/. Bức xạ:

Tại sao phải đung một số tia hoặc bức xạ để khử trùng phịng mổvà phịng thí nghiệm VSV, thiết bị y tế, thậm chí cả một số loại đồ uống cần được bảo quản lâu?

Học sinh đọc thơng tin từ sách giáo khoa và đưa ra các nhĩm vi khuẩn thích hợp vào ơ trống.

Học sinh tìm hiểu các thơng tin và đưa ra câu trả lời.

Học sinh dựa vào các thơng tin từ sách giáo khoa đưa ra các điều kiện cịn lại để nuơi VSV: nhiệt độ, pH, độ ẩm, bức xạ.

Ngồi nhu cầu dinh dưỡng VSV cần một số điều kiện ngoại cảnh để sinh trưởng. Theo đĩ người ta chia VSV thành các nhĩm dựa vào nhiệt độ hoặc pH thích hợp cho sinh trưởng của chúng.

Học sinh đua ra một số cách bảo quản thức ăn, cách muối dưa, muối cà.

Học sinh nêu lên một số vi khuẩn thường gặp: vi khuẩn lăctic, vi khuẩn axetic, thường gặp trong: dưa, cà muối, sữa chua, rau quả.

Vi khuẩn trong bột giặt là vi khuẩn ưa kiềm.

Căn cứ vào mơi trường và cơ thể, nước cĩ thể đi vào tế bào và đi ra mơi trường:

− Nồng độ mơi trường cao: Nước đi từ tế bào ra mơi trường− co nguyên sinh− ngăn cản sự sinh trưởng của vi khuẩn.

− Nồng độ mơi trường thấp: Nước vào tế bào làm tế bào căng lên.

Áp suất nội bào tăng do thành tế bào bảo vệ.

Học sinh đđọc thơng tin từ sách giáo khoa và đưa ra câu trả lời:

− Bức xạ ion hĩa: phá hủy ADN của VSV dùng để khử trùng các thiết bị y tế, phịng thí nghiệm và thực phẩm.

phiên mã VSV.

CỦNG CỐ : GV tổng kết lại bài bằng cách cho HS sử dụng phần đĩng khung để củng cố bài Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài.

DẶN DỊ :

• Viết phần tổng kết vào vở. • Trả lời câu hỏi cuối bài. • Chuẩn bị bài mới.

Tiết PPCT : 44

§ 42 THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT.

I / MỤC TIÊU :

− Phát hiện và vẽ được hình dạng 1 số loại vi khuẩn trong khoang miệng và nấm trong váng sữa chua để lâu ngày hay nấm men rượu.

− Học sinh quan sát 1 số hình ảnh về các bào tử của nấm.

− Rèn luyện thao tác thực hành: nhuộm tế bào đơn, kĩ năng quan sát bằng kính hiển vi.

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Nguyên liệu: Nấm men rượu, váng dưa, váng cà, bánh men, nấm mốc, vi khuẩn trong khoang miệng.

Dụng cụ, hĩa chất.

III / PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhĩm thơng qua các hoạt động điều khiển tư duy.

IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP

KIỂM TRA BÀI CŨ :TIẾN TRÌNH BÀI MỚI : TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/.Nhuộm đơn phát hiện VSV trong khoang

miệng:

GV hướng dẫn học sinh cách lấy VSV trong khoang miệng.

Thao tác nhuộm đơn tế bào.

Cách thức quan sát mẫu vật dưới kính hiển vi.

Học sinh thực hành lấy mẫu vật theo hướng dẫn của GV.

Thực hiện thao tác nhuộm đơn tế bào . Quan sát mẫu vật dưới kính hiển vi.

II/.Nhuộm đơn để phát hiện nấm men:

GV hướng dẫn học sinh cách lấy nấm men trong váng dưa hoặc trong men rượu.

Thao tác nhuộm đơn tế bào.

Cách thức quan sát mẫu vật dưới kính hiển vi. Sau đĩ GV kiểm tra các tiêu bản của học sinh , nhận xét thái độ học tập, kĩ năng thực hành các nhĩm, kết quả các nhĩm.

GV cịn cĩ thể cho học sinh xem thêm nấm mốc ở quả quýt, và khơng cần nhuộm màu.

Vẽ hình quan sát được.

Học sinh thực hành lấy mẫu vật theo hướng dẫn của GV.

Thực hiện thao tác nhuộm đơn tế bào . Quan sát mẫu vật dưới kính hiển vi. Vẽ hình quan sát được. CỦNG CỐ : GV tổng kết chung về tiết thực hành. Kết quả của từng nhĩm. Chấm điểm bài thực hành. DẶN DỊ : • Viết phần tổng kết vào vở. • Trả lời câu hỏi cuối bài. • Chuẩn bị bài mới.

Tiết PPCT : 45

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 10 Nâng Cao (Trang 91 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w