18 VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 10 Nâng Cao (Trang 39 - 42)

IV/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: ỔN ĐỊNH LỚP

18 VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT.

I / MỤC TIÊU :

Học sinh phải:

−Phân biệt được vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động.

−Nhận biết được thế nào là khuếch tán, phân biệt khuếch tán thẩm thấu với khuếch tán thẩm tích

−Phân tích hình vẽ, tư duy so sánh-phân tích-tổng hợp, để rút ra điểm khác nhau cơ bản giữa con đường vận chuyển các chất qua màng

−Nhận thức đúng quy luật vận động của vật chất sống cũng tuân theo các quy luật vật lý và hĩa học

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.

III / PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhĩm thơng qua các hoạt động điều khiển tư duy.

IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP

KIỂM TRA BÀI CŨ :

7. Mơ tả cấu trúc chức năng của màng sinh chất? 8. Mơ tả cấu trúc chức năng bên màng sinh chất?

TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

GV đặt vấn đề bằng một số câu hỏi:

Mỗi tế bào đều được bao bọc bởi một lớp màng đàn hồi và nĩ đảm nhận một chức năng khơng thể thay thế− màng sinh chất. Màng sinh chất điều chỉnh thành phần của dịch nội bào vì các chất dinh dưỡng và chất thải đi vào hay ra khỏi tế bào đều phải đi qua màng.

Cách thức các chất đi ngang qua màng thế nào?

Màng sinh chất cĩ chức năng kiểm sốt sự vận chuyển các chất và trao đổi thơng tin giữa tế bào và mơi trường.

Các chất vận chuyển qua màng theo 3 phương thức:

I/.Vận chuyển thụ động:

Giáo viên cho học sinh đọc thơng tin sách giáo khoa và quan sát kết quả hai thí nghiệm A và B. Em hãy nêu giả thiết để giải thích kết quả

Học sinh thảo luận và đưa ra các câu trả lời

Học sinh cĩ thể thảo luận và đưa ra câu trả lời nhờ kiến thức đã học ở bài 17

thí nghiệm:

Giáo viên giải thích cho học sinh các thí nghiệm:

−Thẩm thấu: Khuếch tán H2O qua màng −Khuếch tán: Vận chuyển chất theo chiều nồng độ.

−Thẩm tích: Sự khuếch tán của chất tan qua màng bán thấm.

Sau khi giáo viên cho học sinh giải thích thí nghiệm và giáo viên đã đưa các khái niệm thẩm thấu, thẩm tích và khuếch tán , giáo viên đề nghị học sinh rút ra nội dung kiến thức.

Trực tiếp: Các chất khơng phân cực, tanlipit Kênh: protein + H2O + glucozơ

Qua phần này giáo viên đề nghị học sinh giải thích: Tại sao chẻ rau muống, tỉa ớt ngâm vào nước sẽ bị cong?

Rau muống xào cĩ hiện tượng như thế nào? Cắm hoa vào thuốc tím?

II/.Vận chuyển chủ động:

Giáo viên cho học sinh đọc thơng tin trong sách giáo khoa và đề nghị học sinh đưa vào sơ đồ 18.2 giải thích hiện tượng vận chuyển chủ động.

Vận chuyển chủ động−hoạt động chuyển hĩa: hấp thụ và tiêu hĩa tăng, bài tiết và dẫn truyền xung thần kinh.

Các kênh protein:

− Mỗi loại protein vận chuyển một chất riêng − Mỗi loại protein vận chuyển hai chất khác nhau

− Mỗi loại protein vận chuyển hai chiều

III/.Nhập bào và xuất bào:

Giáo viên cho học sinh quan sát hình và đọc thơng tin trong sách giáo khoa và đưa ra câu hỏi: Thế nào là xuất bào?

Thế nào là nhập bào?

Nhập bào: Tiêu hĩa vi khuẩn(bạch cầu), nuơi dưỡng tế bào trứng.

Xuất bào: Sự tiết chất nhầy

giải thích thí nghiệm−khuếch tán.

Học sinh rút ra kiến thức, nội dung, giáo viên củng cố và cho học sinh ghi bài.

−Vận chuyển thụ động là sự vận chuyển các chất qua màng mà khơng cần tiêu tốn năng lượng.

−Theo thí nghiệm khuếch tán các chất từ nơi cĩ nồng độ cao đến nơi cĩ nồng độ thấp.

Nước khuếch tán qua màng−thẩm thấu −Chất tan khuếch tán qua màng bằng hai cách

+Trực tiếp qua lớp photpholipit +Qua kênh protein

Học sinh đọc thơng tin, quan sát hình và thảo luận, trả lời câu hỏi của giáo viên.

−Là quá trình các chất qua màng từ nơi cĩ nồng độ thấp đến nơi cĩ nồng độ cao( ngược chiều nồng độ)

−Tiêu tốn năng lượng−ATP −Cĩ kênh protein

Học sinh đọc thơng tin và thảo luận để trả lời:

Xuất bào: Thải ra bên ngồi một số chất Nhập bào: Nhận vào một số chất

* Các chất này cĩ kích thước lớn hơn lỗ màng

màng tế bào các phân tử cĩ kích thước lớn hơn đường kính lỗ màng bằng cách biến đổi màng tế bào thành các bĩng(bĩng nhập bào, bĩng xuất bào)

− Cĩ 2 loại bĩng

+ Thực bào: Nhận chất rắn. + Ẩm bào: Nhận chất lỏng.

− Quá trình này cần được cung cấp năng lượng ATP

CỦNG CỐ : GV tổng kết lại bài bằng cách cho HS sử dụng phần đĩng khung để củng cố bài Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài.

DẶN DỊ :

• Viết phần tổng kết vào vở. • Trả lời câu hỏi cuối bài. • Chuẩn bị bài mới. Phiếu học tập:

Đặc điểm Năng lượng Hình dạng màng Nồng độ

Thụ động Khơng Bình thường Theo chiều

Chủ động Cần Bình thường Ngược chiều

Tiết PPCT : 19

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 10 Nâng Cao (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w