28 CHU KÌ TẾ BÀO VÀ CÁC HÌNH THỨC PHÂN BÀO.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 10 Nâng Cao (Trang 62 - 73)

II/ ĐỀ KIỂM TR A:

28 CHU KÌ TẾ BÀO VÀ CÁC HÌNH THỨC PHÂN BÀO.

I / MỤC TIÊU :

− Học sinh trình bày được những diễn biến cơ bản trong chu kì tế bào, đặt biệt là các pha ở kì trung gian.

− Hệ thống háo các hình thức phân bào và những đặt điểm cơ bản. − Rèn luyện được kĩ năng quan sát và phân tích hình vẽ.

− Phát triển các thao tác tư duy: So sánh, tổng hợp và hệ thống hĩa. củng cố niềm tin vào khoa học hiện đại.

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.

III / PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhĩm thơng qua các hoạt động điều khiển tư duy.

IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP

KIỂM TRA BÀI CŨ :TIẾN TRÌNH BÀI MỚI : TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

GV đặt câu hỏi gợi mở: Một chu kì tế bào gồm những giai đoạn nào?

I/. Sơ lược về chu kì tế bào:

1. Khái niệm về chu kì tế bào:

GV cho học sinh tham khảo sách giáo khoa để đưa ra khái niệm về chu kì tế bào.

2. Kì trung gian:

Kế tiếp GV cho học sinh tham khảo sách giáo khoa để hồn thành kì trung gian của phiếu học tập.

GV nhận xét, đánh giá phiếu học tập của học sinh và hồn chỉnh kiến thức.

GV bổ sung: Thời gian chu kì tế bào khác nhau ở từng loại tế bào, lồi:

− Tế bào phơi: 20 phút/ 1lần.

Học sinh dựa vào kiến thức đã học đưa ra câu trả lời.

Khái niệm:

− Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào.

− Chu kì gồm 2 giai đoạn: Kì trung gian và phân bào.

Học sinh thảo luận nhĩm để hồn thành phiếu học tập.

Đại diện nhĩm trình bày, cả lớp nhận xét và gĩp ý.

− Tế bào ruột: 6 giờ/ 1 lần. − Tế bào gan: 6 tháng/ 1 lần.

II/. Các hình thức phân bào: GV thơng báo:

Cĩ hai hình thức phân bào: − Phân đơi (phân bào trực tiếp)

− Gián phân: phân bào cĩ tơ gồm 2 hình thức phân bào là nguyên phân và giảm phân.

III/. Phân bào ở tế bào nhân sơ:

GV yêu cầu học sinh phân tích hình 28.2 sách giáo khoa rồi trả lời câu hỏi lệnh trong sách.

IV/. Phân bào ở tế bào nhân thực:

GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi lệnh trong sách.

tạo nên trạng thái ổn định làm kích thích tế bào khởi động cơ chế phân bào.

Học sinh quan sát hình 28.2 rồi đi tới kết luận:

− Sụ phân bào khơng cĩ thoi phân bào hay sợi tơ vơ sắc.

− Cĩ sự nhân đơi của nhiễm sắc thể và diễn ra sự phân cắt ở giữa tế bào trong đĩ nhiễm sắc thể cũng được phân đơi cho 2 tế bào con.

Học sinh nghiên cứu thơng tin, hoạt động nhĩm rồi trả lời câu hỏi lệnh trong sách giáo khoa.

Đặc điểm khác nhau cơ bản của nguyên phân và giảm phân:

− Nguyên phân: Hình thức phân bào nguyên nhiễm.

1tb mẹ (2n) −−> 2tb con (2n)

− Giảm phân: Hình thức phân bào giảm nhiễm.

1tb mẹ (2n) −−> 4tb con (n)

CỦNG CỐ : GV tổng kết lại bài bằng cách cho HS sử dụng phần đĩng khung để củng cố bài Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài.

DẶN DỊ :

• Viết phần tổng kết vào vở. • Trả lời câu hỏi cuối bài. • Chuẩn bị bài mới. Phiếu học tập:

Kì trung gian Nguyên phân

Thời gian Dài ( chiếm gần hết thời gian chu kì) Ngắn Đặc điểm Gồm 3 pha:

− G1: Tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng − điểm kiểm sốt R. −S: Nhân đơi ADN, NST tạo NST kép, nhân đơi trung tử.

− G2: Tổng hợp nốt các chất cho tế bào

2 giai đoạn:

− Phân chia nhân gồm 4 kì. − Phân chia tế bào chất.

Tiết PPCT : 30

§ 29 NGUYÊN PHÂN.

I / MỤC TIÊU :

− Học sinh trình bày được những diễn biến cơ bản qua các kì của nguyên phân và thấy được sự khác biệt trong phân chia tế bào chất ở tế bào thực vật và tế bào động vật.

− Nêu được ý nghĩa sinh học và thực tiễn của nguyên phân.

− Rèn luyện được kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình để từ đĩ thu nhận thơng tin.

− Tạo khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất và đời sống đặc biệt là trong lĩnh vực trồng trọt.

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.

III / PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhĩm thơng qua các hoạt động điều khiển tư duy.

IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP

KIỂM TRA BÀI CŨ :

1. Khái niệm về 1 chu kì tế bào và diễn biến các pha trong kì trung gian?

2. Trình bày diễn biến của dự phân bào ở tế bào nhân sơ. Nêu sự khác nhau cơ bản của sự phân bào của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.

TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

GV đặt câu hỏi gợi mở: Vì sao nguyên phân là hình thức phân bào nguyên nhiễm?

I/. Quá trình nguyên phân:

GV thơng báo cho học sinh: Sau khi kết thúc kì trung gian, tế bào tiến hành nguyên phân, gồm 2 giai đoạn:

3. Sự phân chia nhân:

Kế tiếp GV cho học sinh tham khảo sách giáo khoa để hồn thành phiếu học tập: Những diễn biến cơ bản ở các kì trong nguyên phân.

Học sinh dựa vào kiến thức đã học đưa ra câu trả lời.

Học sinh thảo luận nhĩm để hồn thành phiếu học tập.

Đại diện nhĩm trình bày, cả lớp nhận xét và gĩp ý.

GV nhận xét, đánh giá phiếu học tập của học sinh và hồn chỉnh kiến thức.

GV nêu thêm các câu hỏi thảo luận:

− Tại sao nst nhân đơi xong khơng tách ra ngay mà cịn dính nhau ở tâm động?

− Do đâu nguyên phân tạo ra được 2 tế bào con cĩ bộ nst giống hệt tế bào mẹ?

− Tại sao nst lai phải co xốn hồn tồn rồi mới phân chia về các cực?

Bổ sung:

+ Cân bằng lực kéo ở hai đầu tế bào của thoi vơ sắc.

+ Nst biến đổi hình thái theo tính chu kì. + Nst tháo xoắn để thực hiện các chức năng: Nhân đơi nst, Tổng hợp ARN.

2. Sự phân chia tế bào chất:

GV cho học sinh quan sát hình 29.1 và 29.2 và đề nghị học sinh trả lời câu hỏi lệnh.

II/. Ý nghĩa của nguyên phân:

GV đặt câu hỏi: Quá trình nguyên phân cĩ ý nghĩa như thế nào?

Bổ sung:

− Nhân giống vơ tính, ghép mơ đã mang một số thành cơng đáng kể: ghép nội tạng.

− Ứng dụng các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật.

Học sinh đưa ra các câu trả lời:

− Để giúp phân chia đồng đều vật chất di truyền.

− Nst được nhân đơi sau đĩ phân chia đồng đều.

− Nst co xoắn để khi phân chia về 2 cực tb khơng bị rối.

Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi lệnh:

− Phân chia tế bào chất xãy ra vào kì cuối . − Tế bào chất phân chia dần, tách tế bào mẹ thành 2 tế bào con.

+ Tb động vật: màng tế bào thắt lại ở vị trí giữa tế bào.

+ Tb thực vật: xuất hiện một vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo và phát triển ra 2 phía đến khi tách tb thành 2 nữa đều chứa nhân.

Học sinh trả lời: − Ý nghĩa sinh học:

+ Với sinh vật nhân thực đơn bào: nguyên phân là hình thức sinh sản.

+ Với sinh vật đa bào: làm tăng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển. Giúp cơ thể tái sinh mơ hay cơ quan bị tổn thương.

− Ý nghĩa thực tiễn:

+ Dựa trên cơ sở nguyên phân con người tiến hành giâm, chiết, ghép.

+ Ứng dụng nuơi cấy mơ.

CỦNG CỐ : GV tổng kết lại bài bằng cách cho HS sử dụng phần đĩng khung để củng cố bài Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài.

DẶN DỊ :

• Viết phần tổng kết vào vở. • Trả lời câu hỏi cuối bài. • Chuẩn bị bài mới.

Phiếu học tập: Những diễn biến cơ bản ở các kì trong nguyên phân

Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối

Nhiễm sắc

thể Các NST kép co xoắn −> các nst kép gồm 2 cromatit dính nhau ở hạt trung tâm. Mỗi nst kép gắn vào 1 sợi tơ vơ sắc tại tâm động.

Nst kép tiếp tục co xoắn cực đại. Tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi vơ sắc.

2 nst đơn trong nst kép tách rời nhau tại tâm động. Mỗi nst đơn di chuyển chậm về 1 cực tế bào. Các nst đơn tập trung lại, dãn xoắn dài ra hình thành sợi mãnh −> chất nhiễm sắc. Màng nhân, nhân con

Nhân con giảm thể tích −> biến mất. Màng nhân tan rã.

Màng nhân và nhân con hình thành.

Thoi vơ sắc Đơi trung tử −> 2 cực. Hình thành thoi vơ sắc.

Các trung tử tách xa nhau hơn. Thoi vơ sắc kéo dài và thu hẹp.

Thoi phân bào biến mất.

Tiết PPCT : 31

§ 30 GIẢM PHÂN.

I / MỤC TIÊU :

− Học sinh trình bày được những diễn biến cơ bản qua các kì của giảm phân, đậc biệt là những trạng thái động của các cặp nst tương đồng.

− Giải thích được tại sao quá trình giảm phân tạo ra được nhiều loại giao tử khác nhau về tổ hợp nst.

− Rèn luyện được kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình để từ đĩ thu nhận thơng tin.

− Tạo khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất và đời sống đặc biệt là trong lĩnh vực trồng trọt như thụ phấn chéo, phát hiện biến dị tổ hợp.

− Giải thích cơ chế ổn định bộ nst và vấn đề tại sao ở lồi giao phối thường cĩ nhiều biến dị tổ hợp.

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.

III / PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhĩm thơng qua các hoạt động điều khiển tư duy.

IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP

KIỂM TRA BÀI CŨ :

3. Diễn biến của bộ nst qua mỗi kì của nguyên phân?

4. Điều gì sẽ xãy ra nếu kì giữa nguyên phân nst bị phá hủy?

TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

GV đặt câu hỏi gợi mở: Vì sao giảm phân là hình thức phân bào giảm nhiễm?

I/. Những diễn biến cơ bản của giảm phân:

GV cho học sinh xem tranh quá trình giảm phân và nhấn mạnh giảm phân cĩ 2 lần phân bào và cho học sinh hoạt động nhĩm để hồn thành phiếu học tập.

Học sinh dựa vào kiến thức đã học đưa ra câu trả lời.

Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở tế bào sinh dục chín, gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhưng nst chỉ nhân đơi một lần ở kì trung gian trước lần phân bào 1.

GV nhận xét, đánh giá phiếu học tập của học sinh và hồn chỉnh kiến thức.

GV nêu thêm các câu hỏi thảo luận:

− Những sự kiện nào diễn ra ở cặp nst tương đồng ở kì đầu phân bào 1 và ý nghĩa?

− Tại sao nĩi sự vận động của các cặp nst tương đồng diễn ra ở kì sau phân bào 1 là cơ chế tạo ra nhiều loại giao tử?

− Nhận xét về bộ nst của các tế bào con tạo ra qua giảm phân?

II/. Ý nghĩa của giảm phân: GV đặt câu hỏi:

− Tại sao sau khi giảm phân bộ nst trong tế bào con giảm đi một nữa?

− Nếu khơng cĩ giảm phân điều gì sẽ xãy ra? − Tại sao nĩi giảm phân là hình thức phân bào cĩ ý nghĩa trong tiến hĩa? Trong sản xuất con người ứng dụng điều này như thế nào?

Học sinh thảo luận nhĩm để hồn thành phiếu học tập.

Đại diện nhĩm trình bày, cả lớp nhận xét và gĩp ý.

Học sinh đưa ra các câu trả lời: 1 tb (2n) −gp−> 4 giao tử (n)

Học sinh trả lời:

−Nhờ giảm phân tạo giao tử (n), qua thụ tinh bộ nst lưỡng bội được phục hồi.

− Sự phối hợp 3 quá trình: nguyên phân, giảm phân, thụ tinh đẫ đảm bảo duy trì ổn định bộ nst đặc trung của những lồi sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể.

− Sự trao đổi chéo và phân li độc lập của các cặp nst tương đồng trong giảm phân tạo ra nhiều loại giao tủ khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc cùng với sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử qua thụ tinh tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp nst khác nhau.

Đĩ là nguyên nhân tạo sự đa dạng về kiểu hình, kiểu gen là nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hĩa và chọn giống.

CỦNG CỐ : GV tổng kết lại bài bằng cách cho HS sử dụng phần đĩng khung để củng cố bài Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài.

DẶN DỊ :

• Viết phần tổng kết vào vở. • Trả lời câu hỏi cuối bài. • Chuẩn bị bài mới.

Phiếu học tập: Những diễn biến cơ bản ở các kì trong giảm phân

Các kì Giảm phân I Giảm phân II

Kì đầu − Nst đã được nhân đơi tạo thành nst kép dính nhau ở tâm động.

− Các nst kép tiếp hợp và co xoắn, trao đổi đoạn − trao đổi chéo.

− Thoi vơ sắc được hình thành. − Màng nhân và nhân con biến mất.

− Khơng cĩ sự nhân đơi của nst − Các nst co xoắn lại.

Kì giữa − Các nst kép di chuyển về mặt phẳng xích đạo của thoi vơ sắc thành 2 hàng. − Thoi vơ sắc từ các cực chỉ dính vào 1 phía của nst kép.

Các nst kép tập trung thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của tế bào.

Kì sau Mỗi nst kép trong cặp nst tương đồng

Kì cuối − Ở mỗi cực của tế bào nst dần dần dãn xoắn. Màng nhân và nhân con xuất hiện. − Thoi vơ sắc tiêu biến, tế bào chất phân chia. Tạo 2 tb con cĩ bộ nst n kép.

− Màng nhân và nhân con xuất hiện. − Tế bào chất phân chia cĩ sự khác nhau ở tế bào động vật và tế bào thực vật.

Tiết PPCT : 32

§ 31 THỰC HÀNH: QUAN SÁT CÁC KÌ NGUYÊN PHÂN QUA TIÊU BẢN TẠM THỜI HAY CỐ ĐỊNH. QUA TIÊU BẢN TẠM THỜI HAY CỐ ĐỊNH.

I / MỤC TIÊU :

Học sinh phải:

− Nhận biết các kì phân bào ở tiêu bản tạm thời hay cố định qua quan sát bằng kính hiển vi quang học.

− Rèn luyện kĩ năng quan sát và làm tiêu bản tạm thời, cách thức sử dụng kính hiển vi quang học.

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Nguyên liệu: Khoai lang, xà lách, gan, sữa… Dụng cụ, hĩa chất.

III / PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhĩm thơng qua các hoạt động điều khiển tư duy.

IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP

KIỂM TRA BÀI CŨ :TIẾN TRÌNH BÀI MỚI : TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/.Quan sát tiêu bản cố định qua kính hiển vi

quang học:

GV cho học sinh quan sát tiêu bản cố định qua kính hiển vi.

GV hướng dẫn học sinh cách thức: − Sử dụng kính hiển vi.

− Quan sát vật qua kính. − Quan sát tiêu bản.

II/.Làm tiêu bản tạm thời:

GV hướng dẫn thao tác làm tiêu bản tạm thời.

Học sinh thực hành cách thức sử dụng kính hiển vi theo sự hướng dẫn của GV.

Quan sát các mẫu vật dưới kính hiển vi qua các đợ phĩng đại khác nhau.

Quan sát tiêu bản cố định của các kì nguyên phân.

Học sinh thực hành thí nghiệm theo đúng trình tự hướng dẫn.

Sau khi học sinh đã hồn thành tiêu bản tạm thời GV cho học sinh quan sát tiêu bản của nhĩm

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 10 Nâng Cao (Trang 62 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w