III. Tác hại của các quá trình phân giải ở VSV:
43 CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT.
I / MỤC TIÊU :
Học bài này học sinh phải:
− Trình bày được khái niệm của virut, mơ tả đươch hình thái và cấu tạo của 3 loại virut điển hình.
− Giải thích được vì sao virut được coi là ranh giới của thế giới vơ sinh và thế giới hữu sinh.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhĩm thơng qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :TIẾN TRÌNH BÀI MỚI : TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Đặt vấn đđề: GV đề nghị học sinh đưa ra một số tác hại của virut đối với động vật, thưc vật và con người.
GV hỏi thêm virut cĩ kích thước như thế nào?
I/. Khái niệm:
1. Sự phát hiện ra virut:
Học sinh dựa vào những hiểu biết của mình đđể trả lời về tác hại của virut.
GV cho học sinh đọc trước lớp các phát hiện ra virut.
Sau đĩ cho học sinh nhận xét về kích thước, cách dinh dưỡng của virut.
2. Khái niệm:
Phần này GV cho học sinh tự rút ra khái niệm.
II/. Hình thái và cấu tạo:
1. Hình thái:
GV cho học sinh quan sát tranh phĩng to từ sách giáo khoa và đề nghị học sinh nhận xét.
2. Cấu tạo:
GV cĩ thể bổ sung thêm chức năng của vỏ và lõi. Sau đĩ GV cho học sinh hồn thành phiếu học tập.
GV nhận xét phiếu học tập và bổ sung kiến thức.
III/. Phân loại vi khuẩn:
GV cho học sinh tham khảo sách giáo khoa để hiểu cơ sở phân loại của virut và đặc điểm 3 nhĩm virut ( động vật, thực vật, người và VSV).
GV đề nghị học sinh kể tên một số virut gây bệnh mà các em biết.
Học sinh đọc thơng tin từ sách giáo khoa và nhận xét:
Virut cĩ kích thước rất nhỏ bé: 10 − 100nm Cách dinh dưỡng: kí sinh bắt buộc.
Ở ngồi tế bào chủ − virion (hạt virut) Cấu tạo: 2 phần chính
− Vỏ protein − capsit
− Lõi − axit nucleic (ADN hoặc ARN) Chưa cĩ cấu tạo tế bào.
Học sinh quan sát tranh và đưa ra nhận xét: − Hình thái: Cấu trúc xoắn.
Cấu trúc khối. Cấu trúc hỗn hợp. − Cấu tạo: 2 phần là vỏ và lõi.
Học sinh hoạt động nhĩm để hồn thành phiếu học tập.
Học sinh đọc sách giáo khoa và kể ra đặc điểm của 3 nhĩm virut.
Học sinh nêu tên các loại virut gây bệnh cho người, gia súc, thực vật mà các em biết qua báo chí, truyền thơng.
CỦNG CỐ : GV tổng kết lại bài bằng cách cho HS sử dụng phần đĩng khung để củng cố bài Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
DẶN DỊ :
• Viết phần tổng kết vào vở. • Trả lời câu hỏi cuối bài. • Chuẩn bị bài mới. Phiếu học tập:
Đặc điểm Hình dạng, kích thước
Axit nucleic Vỏ protêin Vỏ ngồi
Virut cấu trúc xoắn (TMV)
Là một dạng ống
hình trụ ARN xoắn đơn Gồm nhiều capsome ghép đối xứng với nhau thành vịng xoắn Khơng cĩ Cấu trúc khối Virut Ađênơ 20 mặt, mỗi mặt là 1 tam giác đều
ADN xoắn kép Mỗi tam giác đều được cấu tạo bởi chuỗi capsơme
Khơng cĩ HIV Hình cầu 2 sợi ARN đơn Capsơme ghép với nhau Vỏ ngồi cĩ gai
glicoprotêin Cấu trúc hỗn
hợp (phagơ T2)
Đầu là hình khối đa diện, đuơi là hình trụ
ADN xoắn kép Đàu do các capsơme hình tam giác ghép lại
Tiết PPCT : 47