14 TẾ BÀO NHÂN THỰC.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 10 Nâng Cao (Trang 29 - 32)

IV/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: ỔN ĐỊNH LỚP

14 TẾ BÀO NHÂN THỰC.

I / MỤC TIÊU :

Học sinh phải:

− So sánh tế bào động vật và tế bào thục vật.

− Mơ tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào. − Kể được tế bào cĩ nhiều nhân, tế bào khơng cĩ nhân. − Mơ tả được chức năng và cấu trúc ribơxơm.

− Sơ lược về cấu trúc và chức năng của khung xương, ti thể.

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.

III / PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhĩm thơng qua các hoạt động điều khiển tư duy.

IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP

KIỂM TRA BÀI CŨ :

1. Trình bày khái quát về tế bào nhân sơ? 2. Cấu trúc và chức năng màng tế bào nhân sơ?

TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

GV cĩ thể đặt vấn đề: Tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ khác nhau như thế nào?

GV cho học sinh hoạt động nhĩm qua phiếu học tập số 1.

GV nhận xét phiếu học tập của học sinh và hồn chỉnh kiến thức vào bài.

I/. Đặc điểm chung của tế bào nhân thực:

Sau khi GV cho học sinh xem tranh, tham khảo sách thì đặt ra câu hỏi:

− Cấu trúc chung của tế bào nhân thực?

− Điểm khác nhau của tế bào thực vật và tế bào động vật qua phiếu học tập số 2.

GV nhận xét phiếu học tập của học sinh, hồn chỉnh kiến thức và sau đĩ đặt thêm vấn đề:

− Sinh vật nào cĩ nhân thực?

II/.Cấu trúc của tế bào nhân thực:

A. Nhân tế bào:

Cho học sinh quan sát tranh và nêu được

Học sinh hoạt động nhĩm, hồn chỉnh kiến thức của phiếu học tập số 1.

Học sinh thảo luận nhĩm về 2 vấn đề GV đưa ra và rút ra kết luận:

Cấu trúc chung của tế bào nhân thực: − Màng sinh chất.

− Tế bào chất chứa các bào quan. − Nhân cĩ màng nhân.

Học sinh haonf thành phiếu học tập số 2.

Học sinh trả lời: Động vật, thực vật, nấm.

Học sinh đọc dữ liệu sách giáo khoa, quan sát tranh và thảo luận nhĩm đưa ra

thành phần của nhân. 1. Cấu trúc:

GV cho học sinh quan sát tranh và đề nghị học sinh trả lời câu hỏi: Thành phần cấu trúc của nhân tế bào?

GV bổ sung: thường mỗi tế bào cĩ một nhân nhưng một số ít tế bào cĩ nhiều nhân hoặc khơng cĩ nhân.

a. Màng nhân:

Gv cho học sinh quan sát tranh, đọc thơng tin sách giáo khoa để trả lời câu hỏi lệnh.

b. Chất nhiễm sắc:

GV đề nghị học sinh nêu thành phần của chất nhiễm sắc.

GV bổ sung thêm thơng tin: Số lượng nhiễm sắc thể đặc trưng cho lồi.

c. Nhân con ( hạch nhân ):

GV đề nghị học sinh tự rút thơng tin từ sách giáo khoa.

2. Chức năng:

GV cho học sinh tự tĩm lược vì đây là kiến thức cũ.

Kế đến GV cho học sinh hồn thành phiếu học tập số 3.

B. Ribơxơm:

Gv cho học sinh thảo luận nhĩm để rút ra cấu trúc và chức năng của ribơxơm.

C. Khung xương tế bào:

Đây là kiến thức mới GV hướng dẫn học sinh đọc thơng tin từ sách giáo khoa và hướng dẫn học sinh rút ra kiến thức.

Cấu trúc nhân cĩ 2 phần: − Màng nhân

− Dịch nhân: chất nhiễm sắc, nhân con.

Hình dạng: bầu dục hoặc hình cầu. Kích thước: đường kính 5µm

Học sinh đọc thơng tin từ sách giáo khoa thảo luận và đưa ra câu trả lời cho câu hỏi lệnh của sách giáo khoa:

Màng kép − mỗi màng dày 6 − 9nm Lỗ nhân gắn với các phân tử protêin giúp nhân trao đổi chất với tế bào chất (đường kính 50 − 80nm)

Học sinh đọc thơng tin từ sách giáo khoa và đưa ra thành phần hĩa học của chất nhiễm sắc: ADN dạng sợi kết hợp với protêin− histon.

Cấu trúc sơi nhiễm sắc co xoắn− nhiễm sắc thể.

Trong nhân cĩ từ 1 −> vài nhân con hình cầu, đậm màu. Thành phần: protêin (80− 85%), rARN.

Đây là nơi lưu trữ thơng tin di truyền, là trung tâm điều hành, định hướng, giám sát mọi hoạt động trao đổi chất trong quá trình sinh trưởng và phát triển của tế bào.

Học sinh hoạt động nhĩm để hồn thành phiếu học tập số 3.

Cấu trúc: Ri là bào quan nhỏ, khơng cĩ màng, kích thước 15− 25nm, gồm 2 hạt lớn và bé, thành phần: rARN + P.

Mỗi tế bào cĩ từ hàng vạn − hàng triệu Ri

Chức năng: Nơi tổng hợp protêin. Học sinh đọc thơng tin trong sách giáo khoa theo hướng dẫn của GV:

− Cấu trúc: Hệ thống mạng sợi và ống P. ( vi ống, vi sợi, sợi trung gian ) dan chéo nhau.

− Chức năng: Duy trì hình dạng tế bào, neo giữ các bào quan và nhân, vi ống tạo thoi vơ sắc, vi ống + vi sợi tạo roi tế bào, sợi trung gian: sợi P. bền.

D. Trung thể:

Đây là bào quan trong tế bào động vật. − Cấu trúc : gồm 2 trung tử xếp thẳng gĩc theo trục dọc.

Trung tử là những ống hình trụ rỗng, dìa, đường kính 0,13µm gồm các bộ ba vi ống xếp thành vịng.

− Chức năng: nơi lắp ráp và tổ chức vi ống tạo thoi vơ sắc trong quá trình phân bào.

CỦNG CỐ : GV tổng kết lại bài bằng cách cho HS sắp xếp lại sơ đồ các cấp độ tổ chức sống Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài.

DẶN DỊ :

• Viết phần tổng kết vào vở. • Trả lời câu hỏi cuối bài. • Chuẩn bị bài mới. Phiếu học tập số 1:

Dấu hiệu so sánh Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực Cấu trúc của nhân

Ribơxơm

Các bào quan khác

1 phân tử ADN dạng vịng Kích thước nhỏ ( 70s ) Khơng cĩ

ADN dạng sợi, liên kết P.histon Kích thước lớn ( 80s ) Cĩ Phiếu học tập số 2: Tế bào động vật Tế bào thực vật Khơng cĩ thành tế bào Khơng cĩ lục lạp

Khơng cĩ khơng bào hoặc cĩ rất nhỏ Cĩ trung thể Cĩ thành tế bào ( xenlulozơ ) Cĩ lục lạp Cĩ khơng bào Khơng cĩ trung thể Phiếu học tập số 3:

Nhiễm sắc thể ở tế bào nhân sơ Nhiễm sắc thể ở tế bào nhân thực Thường chỉ cĩ 1 nhiễm sắc thể − ADN dạng

vịng khơng liên kết với P− histon

Cĩ nhiều nhiễm sắc thể (2n) − ADN dạng sợi − phân thành nhiều đoạn (gen) liên kết với P−histon

Phiếu học tập số 3:

Các bào quan Đặc điểm cấu trúc Chức năng

Nhân tế bào Bào quan quan trọng nhất, chứa nhiễm sắc thể. Màng kép, trên bề mặt cĩ nhiều lỗ nhân cĩ kích thước lớn

Mang thơng tin di truyền Điều hịa mọi hoạt động của tế bào

Ribơxơm Gồm hạt lớn và hạt bé được cấu tạo từ rARN và protêin

Là nơi tổng hợp protêin Bộ khung tế bào Gồm vi ống, vi sợi, sợi trung gian Làm giá đở, tạo hình dáng tb Trung thể Gồm 2 trung tử do nhiều bộ ba vi ống

Tiết PPCT : 15

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 10 Nâng Cao (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w