II/ ĐỀ KIỂM TR A:
22 ENZIM VÀ VAI TRỊ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HĨA VẬT CHẤT
TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HĨA VẬT CHẤT.
I / MỤC TIÊU :
Học sinh phải:
− Trình bày được các khái niệm, vai trị và cơ chế tác dụng của enzim − Xác định được các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính của enzim.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhĩm thơng qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
1. Năng lượng là gì? Năng lượng được tích lũy trong tế bào dưới dạng nào? 2. Trình bày cấu trúc hĩa học và chức năng ATP?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV mở bài bằng cách đặt ra vấn đề: Vật chất và năng lượng luơn gắn liền với nhau. Chuyển hĩa năng lượng phải gắn liền với chuyển hoa vật chất.
Vậy theo kiến thức đã học thì chuyển hĩa vật chất trong tế bào cơ thể sống là gì?
I/. Enzim và cơ chế tác động của enzim:
Vào bài GV cho học sinh tham khảo và trả lời câu hỏi lệnh của sách giáo khoa.
Sau đĩ thảo luận nhĩm lập bảng so sánh đồng hĩa và dị hĩa.
1. Cấu trúc enzim:
GV đề nghị học sinh thỏ luận nhĩm về cấu trúc enzim.
Học sinh dựa vào kiến thức trả lời được: Tiêu hĩa, đồng hĩa và dị hĩa.
Học sinh thảo luận nhĩm để trả lời câu hỏi lệnh và hồn thành bảng so sánh đồng hĩa và dị hĩa.
Học sinh thảo luận nhĩm đưa ra:
− Khái niệm: Enzim là chất xúc tác sinh học được tạo ra bởi cơ thể sống.
Cấu trúc: Protêin hoặc protêin + chất khác, cĩ vùng trung tâm hoạt động là chỗ lõm hay khe hở để liên kết với cơ
Enzim chuyển hĩa trong gan: hịa tan.
Enzim hơ hấp nội bào: liên kết ti thể, enzim thủy phân: liên kết lizozim, enzim tổng hợp protêin: liên kết riboxơm.
2. Cơ chế hoạt động của enzim:
GV đề nghị học sinh quan sát tranh cơ chế hoạt động của enzim, thảo luận nhĩm và hồn thành phiếu học tập.
GV đánh giá phiếu học tập của các nhĩm và hồn chỉnh kiến thức.
GV bổ sung thêm chiều hoạt động của enzim bằng sơ đồ minh họa.
3. Đặc tính của enzim:
Phần này học sinh tự rút ra kiến thức.
4. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động của enzim:
GV đưa ra các đồ thị cho học sinh thảo luận, sau đĩ học sinh sẽ rút ra vai trị các nhân tố, GV củng cố lại và cho học sinh ghi bài.
II/. Vai trị của enzim trong quá trình chuyển hĩa vật chất:
Phần này GV đặt ra vấn đề:
Enzim cĩ vai trị như thế nào trong quá trình chuyển hĩa vật chất?
GV gợi ý bằng các câu hỏi:
Nếu khơng cĩ enzim thì điều gì sẽ xãy ra? tại sao?
Cất ức chế và hoạt hĩa cĩ vai trị như thế nào đối với vai trị hoạt động của enzim?
Sau đĩ GV đúc kết lại kiến thức.
chất,cĩ cấu hình tương ứng với cơ chất, là nơi enzim liên kết tạm thời với cơ chất.
Các dạng enzim: enzim hịa tan vào cơ chất và enzim liên kết với các bào quan.
Học sinh hoạt động nhĩm, hồn thành phiếu học tập và cử đâị diện lên trình bày.
Cả lớp cùng nhận xét phiếu học tập các nhĩm.
Enzim cĩ hoạt tính mạnh và cĩ tính chuyên hĩa cao.
Học sinh quan sát 4 loại đồ thị, thảo luận và nhận xét các tác nhân gây ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim:
− Nhiệt độ: Tốc độ phản ứng của enzim chụi ảnh hưởng của nhiệt độ. Mỗi enzim cĩ một nhiệt độ tối ưu.
− Độ pH: Mỗi enzim cĩ độ pH tối ưu riêng (đa số 6 − 8)
− Nồng độ cơ chất: Trung tâm hoạt động của enzim bão hịa bởi cơ chất.
− Nồng độ enzim: Nồng độ enzim càng cao thì tốc độ phản ứng càng cao.
− Chất gây ức chế enzim: Một số chất hĩa học cĩ thể gây ức chế hoạt động enzim.
Học sinh thảo luận từ các thơng tin trong sách giáo khoa để đưa ra các cau trả lời và rút ra kiến thức:
Enzim xúc tác các phản ứng sinh hĩa trong tế bào.
− Tế bào tự điều hịa quá trình chuyển hĩa vật chất thơng qua điều khiển hoạt tính enzimbằng các chất hoạt hĩa hay ức chế.
− Ức chế ngược là kiểu điều hịa trong đĩ sản phẩm của con đường chuyển hĩa quay lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho các phản ứng ở đầu con đường chuyển hĩa.
CỦNG CỐ : GV tổng kết lại bài bằng cách cho HS sử dụng phần đĩng khung để củng cố bài Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
DẶN DỊ :
• Viết phần tổng kết vào vở. • Trả lời câu hỏi cuối bài. • Chuẩn bị bài mới. Phiếu học tập 1:
Đồng hĩa Dị hĩa
− Là qua trình tổng hộ các thành phần riêng của tế bào từ các chất vơ cơ hoặc các chất hữu cơ đơn giản.
− Cần năng lượng.
− Khơng cĩ đồng hĩa thì khơng cĩ vật chất sử dụng cho dị hĩa.
− Là quá trình phân giải các chất hữu cơ đã tổng hợp trong quá trình đồng hĩa tạo thành những chất đơn giản.
−Giải phĩng năng lượng.
− K.cĩ dị hĩa thì k. cĩ năng lượng cung cấp cho đồng hĩa và các hoạt động sống.
Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu cơ chế tác động của enzim
Cơ chất Saccarozơ Enzim Cách tác động Kết quả Kết luận Sucraza
Enzim + cơ chất −> Enzim − cơ chất Enzim tương tác với cơ chất
Enzim biến đổi cấu hình cho phù hợp với cơ chất Tạo sản phẩm và giải phĩng enzim
Enzim liên kết với cơ chất mang tính đặc thù Enzim xúc tác cho cả 2 chiều của phản ứng Sơ đồ cơ chế hoạt động của enzim:
Enzim1 Enzim2 Enzim3
Chất A −−−−> Chất B −−−−> Chất C −−−−> Chất (P) sản phẩm ________ Ức chế liên hệ ngược ___________
Tiết PPCT : 24