IV/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: ỔN ĐỊNH LỚP
13 TẾ BÀO NHÂN SƠ.
I / MỤC TIÊU :
Học sinh phải:
Mơ tả được cấu trúc tế bào vi khuẩn. ( Tế bào nhân sơ )
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhĩm thơng qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :TIẾN TRÌNH BÀI MỚI : TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV giới thiệu sơ lược lịch sử phát hiện ra tế bào để dẫn đến luận điểm cơ bản của thuyết tế bào.
I/.Khái quát về tế bào :
Sau khi GV cho học sinh xem tranh, tham khảo sách thì đặt ra câu hỏi:
Tất cả cơ thể sống được cấu tạo từ đơn vị nhỏ nhất, đĩ là gì?
Thành phần của một tế bào? Cĩ mấy loại tế bào?
GV cho học sinh thảo luận nhĩm và điền dấu + hoặc − vào phiếu học tập số 1 trong sách giáo khoa.
GV nhận xét kết quả của phiếu học tập và cho học sinh thêm thơng tin bổ sung: Tế bào cĩ kích thước nhỏ để diện tích tiếp xúc bề mặt tế bào với mơi trường lớn − tăng khả năng chuyển hĩa vật chất giữa tế bào với mơi trường.
II/.Cấu tạo tế bào nhân sơ:
GV cho học sinh quan sát tranh tế bào vi
Phần này GV cho học sinh đọc thêm trong sách giáo khoa.
Học sinh sau khi được giới thiệu, quan sát tranh, tham khảo sách thì rút ra kết luận chung.
Mọi cơ thể sống đều cấu tạo từ tế bào. Trong tế bào cĩ đầy đủ các hoạt động của 1 hệ sống: các quá trình chuyển hĩa vật chất, di truyền…
Học sinh thảo luận nhĩm và rút ra kết luận: Tế bào gồm cĩ 3 phần: Màng sinh chất, tế bào chất chứa cấc bào quan, nhân chứa chất nhiễm sắc.
Học sinh cĩ thể trả lời: Cĩ hai loại tế bào: tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực.
Học sinh thảo luận và điền dấu vào phiếu học tập số 1 trong sách giáo khoa.
Học sinh nghe thơng tin sẽ thắc mắc, GV cĩ thể giải thích qua tranh vẽ các khối lập phương.
khuẩn và đề nghị các em mơ tả cấu trúc của tế bào vi khuẩn.
GV nhận xét các câu trả lời của học sinh rồi đưa ra thành phần chung của tế bào nhân sơ.
GV đưa thêm thơng tin thêm vi khuẩn cịn được chia thành 2 nhĩm vi khuẩn G+ và vi khuẩn G− do đặc điểm của thành tế bào.
G+ G− Kh. cĩ màng ngồi Lớp peptiđơcan dầy cĩ axit teicoit khơng cĩ Cĩ màng ngồi Mỏng Khơng cĩ cĩ khoang chu chất Sau đĩ GV cho học sinh hoạt động nhĩm để hồn thành phiếu học tập số 2.
GV tổng kết nhận xét phiếu học tập các nhĩm và hệ thống lại kiến thức.
Học sinh quan sát tranh và mơ tả cấu trúc của tế bào vi khuẩn.
Thành phần của tế bào nhân sơ: − Màng tế bào:
+ 1 số vi khuẩn cĩ: lơng roi, vỏ nhầy. + Tất cả vi khuẩn cĩ: thành tế bào, màng sinh chất.
− Tế bào chất. − Vùng nhân.
Học sinh thảo luận nhĩm để hồn thành phiếu học tập số 2.
CỦNG CỐ : GV tổng kết lại bài bằng cách cho HS sắp xếp lại sơ đồ các cấp độ tổ chức sống Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
DẶN DỊ :
• Viết phần tổng kết vào vở. • Trả lời câu hỏi cuối bài. • Chuẩn bị bài mới. Phiếu học tập số 2:
Thành phần tế bào Cấu tạo Chức năng
M àn g te á b ào 1 số loại vi khuẩn Lơng
roi Cĩ bản chất protêin nhơ lên từ màng sinh chất − Lơng cĩ chức năng như thụ thể, giúp vi khuẩn trong quá trình tiếp hợp, giúp bám trên bề mặt tế bào.
− Roi cĩ chức năng di chuyển Vỏ
nhầy Glicơprơtêin Giúp vi khuẩn chống lại sự thực bào, bám dính trên các bề mặt, gây bệnh Tất cả
vi khuẩn
Thành tế bào
Peptiđơglican Bảo vệ tế bào, quy định hình dạng vi khuẩn. Màng sinh chất Lớp photpholipit kép và protêin
Màng ngăn, nơi thực hiện trao đổi chất giữa tế bào và mơi trường.
Tế bào chất Bào tương, ribơxơm và
các hạt dự trữ Đây là nơi tổng hợp protêin của tế bào. Nơi chứa nhiều hợp chất vơ cơ, hữu cơ.
Vùng nhân ADN dạng vịng khơng
Tiết PPCT : 14