40 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ HĨA HỌC ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 10 Nâng Cao (Trang 88 - 91)

III. Tác hại của các quá trình phân giải ở VSV:

40 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ HĨA HỌC ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT.

ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT.

I / MỤC TIÊU :

Học bài này học sinh phải:

− Nhận biết được các yếu tố hĩa họcảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV. − Ảnh hưởng của chất độc lên sinh trưởng của VSV.

− Ứng dụng vào đời sống.

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.

III / PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhĩm thơng qua các hoạt động điều khiển tư duy.

IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP

KIỂM TRA BÀI CŨ :

3. Kể tên các hình thức sinh sản ở VSV? Phâân biệt các hình thức sinh sản bằng bào tử của VSV?

4. Các cách thức sinh sản của nấm sợi?

TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Đặt vấn đđề: Một sinh vật cĩ nhu cầu như thế nào về thành phần chất dinh dưỡng để tồn tại và

phịng trừ VSV cĩ hại cho con người?

I/. Các chất dinh dưỡng chính:

GV đđặt câu hỏi: Kể tên các hợp chất hữu cơ chủ yếu cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể sống?

GV khẳng đđịnh các VSV cũng cần các hợp chất đĩ. Vậy GV cho học sinh nghiên cứu sách gíao khoa đđể thấy đđược ảnh hưởng của các chất hĩa học ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV.

1. Cacbon:

GV đưa các thơng tin:

− Cacbon chiếm 50% khối lượng khơ của tế bào vi khuẩn.

− Là thành phần chủ yếu trong các hợp chất hữu cơ, là thức ăn của VSV dị dưỡng.

Vậy cacbon cĩ ý nghĩa gì đối với VSV? Học sinh phải đưa ra ví dụ cụ thể.

2. Nitơ, lưu huỳnh, photpho: GV đưa thơng tin:

− Nitơ chiếm 14%; S, P chiếm 4% khối lượng khơ vi khuẩn.

− Là thành phần chủ yếu trong ADN, ARN, ATP, protêin.

Vậy N, P, S cĩ ý nghĩa gì đối với VSV? Ví dụ.

3. Oxi:

GV đặt câu hỏi: Vai trị của oxi đối với đời sống sinh vật?

Đối với đời sống VSV ơxi cĩ vai trị như thế nào GV cho học sinh thảo luận qua phiếu học tập.

GV nhận xét và hồn thành kiến thức cho học sinh.

4. Các yếu tố sinh trưởng:

GV đặt vấn đề: Ngồi các chất hữu cơ chính VSV cịn cần thêm 1 số chất khác. Nhưng khơng phải VSV nào cũng cĩ khả năng tổng hợp đđược đđầy đđủ các loại axit amin, vitamin,

Học sinh trả lời 4 nhĩm hữu cơ chính: Protêin, axit nuclêic, polisaccarit, lipit.

Học sinh đọc thơng tin từ sách giáo khoa và đưa ra các câu trả lời.

Học sinh dựa vào các thơng tin từ sách giáo khoa đưa ra các câu trả lời:

− Là yếu tố dinh dưỡng quan trọng nhất đối với sinh trưởng của VSV.

− Là bộ khung cấu trúc của chất sống. Nhận định:

− Thành phần chủ yếu trong protêin, lipit, polisaccarit… đều cĩ cacbon.

− Các chất này vừa là thành phần trong thức ăn vừa là hợp chất cấu thành nên cơ thể sống.

Học sinh nghiên cứu thơng tin sách giáo khoa:

Đây là yếu tố dinh dưỡng để VSV tổng hợp nên protêin, yếu tố di truyền và dự trữ năng lượng.

− Nitơ là thành phần tạo nhĩm amin trong axit amin để tổng hợp protêin.

− Lưu huỳnh là nguyên liệu tổng hợp axit amin: Xistêin, metiơnin.

− Photpho là thành phần tơngt hợp axit nuclêic, photpholipit của màng sinh chất, ATP.

Học sinh cĩ thể trả lời nhờ kiến thức phổ thơng.

Kế đến hoạt động nhĩm hồn thành vai trị oxi đối với VSV.

nucleotit.

Nếu khơng thể tổng hợp đđược 1 vài chất trên, thì muốn sinh trưởng VSV phải làm cách nào?

Vậy khi ta nuơi cấy các loại VSV trong phịng thí nghiệm người ta phải làm gì đđể gíup chúng sinh trưởng?

II/. Các chất ức chế sinh trưởng:

GV cho học sinh biết VSV cĩ thể bị ức chế sinh trưởng bởi nhiều hợp chất khác nhau, đđược gọi là chất ức chế sinh trưởng của VSV.

Phần nầy GV cho học sinh đđọc thơng tin từ sách giáo khoa và thảo luận nhĩm.

Sau khi học sinh trình bày phiếu học tập GV nhận xét và củng cố hồn chỉnh kiến thức.

Học sinh sẽ trả lời đđược các VSV phải lấy các chất hữu cơ khơng thể tổng hợp đđược từ nguồn thức ăn cĩ sẳn từ mơi trường.

Khi nuơi cấy VSV người ta cần bổ sung thêm vào mơi trường các chất dinh dưỡng.

Học sinh đđọc thơng tin từ sách giáo khoa và hoạt động nhĩm để hồn thành phiếu học tập theo yêu cầu của GV.

CỦNG CỐ : GV tổng kết lại bài bằng cách cho HS sử dụng phần đĩng khung để củng cố bài Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài.

DẶN DỊ :

• Viết phần tổng kết vào vở. • Trả lời câu hỏi cuối bài. • Chuẩn bị bài mới. Phiếu học tập số 1:

Nhĩm VSV Đặc điểm phân biệt Đại diện

Hiếu khí bắt buộc Cần oxi Nhiều VK, hầu hết tảo,

nấm, ĐVNS Kị khí bắt buộc Khơng cần oxi, thậm chí oxi cịn là chất độc cho tế

bào.

VK uốn ván, VK sinh metan

Kị khí khơng bắt buộc

Khi cĩ oxi thì hơ hấp hiếu khí, nhưng khi khơng cĩ oxi thì lên men hoặc hơ hấp kị khí.

Nấm men, Bacillus Vi hiếu khí Cĩ khả năng sinh trưởng chỉ cần (2−10%), một

lượng oxi nhỏ hơn nồng độ trong khí quyển (21%) VK giang mai Phiếu học tập số 2:

Hĩa chất Tác dụng ức chế Ứng dụng

Phenol và các dẫn xuất Biến tính protêin và phá vỡ màng tế bào

Tẩy uế và sát trùng Các loại rượu Biến tính protêin và phá vỡ màng tế

bào

Tẩy uế và sát trùng

Halogen (I, Cl, Br, F) Biến tính protêin Tẩy uế, sát trùng, làm sạch nước Các tác nhân oxi hĩa

(Peroxit, O3, axit peraxetic)

Biến tính protêin Tẩy uế, sát trùng vết thương sâu, làm sạch nước, khử trùng.

Các chất hoạt động bề

mặt Giảm sức căn bề mặt của nước và phá vỡ màng tế bào Xà phịng dùng loại bỏ VSV, các chất tẩy rửa sát trùng. Các kim loại nặng (As,

Zn, Hg, Cu, Ag) Biến tính protêin Sản xuất sơn chống nấm, kêm chữa bỏng, diệt tảo trong các bể bơi.

Các khí (oxit etilic, oxit propilen và β−

propiolacton)

Biến tính protêin Khử trùng các đồ dùng mẫn cảm với nhiệt độ và nước.

Các chất kháng sinh Gây hư hại yhành và màng tế bào, kìm hãm tổng hợp protêin và axit nuclêic

Tẩy uế và điều trị bệnh.

Tiết PPCT : 43

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 10 Nâng Cao (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w