IV/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: ỔN ĐỊNH LỚP
15 TẾ BÀO NHÂN THỰC (tt).
I / MỤC TIÊU :
Học sinh phải:
− Mơ tả được chức năng và cấu trúc của ti thể, lạp thể.
−Thấy rõ tính thống nhất giữa cấu trúc và chức năng ti thể và lạp thể.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhĩm thơng qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
1. Mơ tả cấu trúc chức năng nhân tế bào? 2. Mơ tả cấu trúc chức năng của ribơxơm?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
E. Ti thể: 1. Cấu trúc:
GV cho học sinh quan sát tranh và đề nghị học sinh mơ tả cấu trúc của ti thể.
GV bổ sung thơng tin thêm do ti thể cĩ axit nuclêic riêng nên quá trình tự nhân đơi và tổng hợp của ti thể khơng phụ thuộc vào nhân tế bào.
GV yêu cầu học sinh hoạt động nhĩm để trả lời câu hỏi lệnh trong sách giáo khoa
2. Chức năng:
GV cho học sinh đọc thơng tin từ sách giáo khoa để rút ra chức năng ti thể.
Học sinh đọc thơng tin sách giáo khoa, hoạt động nhĩm − mơ tả cấu trúc ti thể:
Hình dạng: cầu, sợi. Cấu trúc: màng kép. − Màng ngồi trơn nhẵn
− Màng trong ăn sâu vào khoang ti thể tạo nên các mào− mang nhiều enzim hơ hấp.
Thành phần: P. và lipit, axit nuclêic và riboxơm.
Số lượng, hình dạng, kích thước và vị trí sắp xếp các ti thể tùy thuộc trạng thái si nh lí tế bào và mơi trường.
Do màng trong cĩ nhiều nếp gấp nên diện tích lớn hơn màng ngồi, cĩ nhiều chỗ để gắn enzim hơ hấp− quá trình chuyển hĩa năng lượng lớn.
F. Lục lạp: 1. Cấu trúc:
GV cho học sinh thảo luận nhĩm để rút ra cấu trúc của lục lạp. (vơ sắc lạp, sắc lạp, lục lạp)
Hệ sắc tố: diệp lục tố, sắc tố vàng.
Sau đĩ GV cho học sinh trả lời câu hỏi lệnh thứ 3 của sách giáo khoa.
2. Chức năng:
GV yêu cầu học sinh tự rút ra chức năng lục lạp.
Cho học sinh hồn thành phiếu học tập : So sánh ti thể và lục lạp.
Gv nhận xét phiếu học tập để củng cố kiến thức cho học sinh.
năng ti thể: Nơi cung cấp năng lượng cho tế bào dưới dạng ATP, tạo ra các sản phẩm trung gian cĩ vai trị quan trọng trong quá trình chuyển hĩa vật chất.
Học sinh đọc thơng tin từ sách giáo khoa rồi rút ra cấu trúc lục lạp
Lục lạp là một trong 3 loại lạp thể cĩ chức năng quang hợp. Hình dạng: bầu dục. Cấu trúc: − 2 lớp màng. − Chất nền strơma
− Hạt grana: chồng túi dẹp tilacoit cĩ mang hệ sắc tố và hệ enzim sắp xếp một cách trật tự− các đơn vị quang hợp (10 − 20nm)
Thành phần: ADN và riboxơm
Số lượng: phụ thuộc độ chiếu sáng và lồi.
Trên lá phần nhận nhiều ánh sáng sẽ cĩ nhiều lục lạp hơn.
Cấu truc siêu hiển vi lục lạp là hạt grana.
Lục lạp là nơi thực hiện chức năng quang hợp của tế bào thực vật.
Học sinh hoạt động nhĩm để hồn thành phiếu học tập
CỦNG CỐ : GV tổng kết lại bài bằng cách cho HS sử dụng phần đĩng khung để củng cố bài Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
DẶN DỊ :
• Viết phần tổng kết vào vở. • Trả lời câu hỏi cuối bài. • Chuẩn bị bài mới.
Phiếu học tập số: So sánh ti thể và lạp thể
Giống: Đều cĩ cấu trúc màng kép, đều là bào quan tạo năng lượng ATP Khác:
Ti thể Lạp thể
1. Màng ngồi trơn, màng trong ăn sâu vào khoang ti thể tạo thành mào cĩ mang enzim hơ hấp.
2. Chất hữu cơ phân giải tổng hợp ATP dùng cho mọi hoạt động tế bào.
3. Ti thể cĩ trong mọi tế bào.
1. Hai màng đều trơn, nhẵn trong hạt grana cĩ mang các túi titacoit xếp chồng lên nhau mang enzim pha sáng.
2. ATP tổng hợp ở lục lạp dùng cho pha tối. 3. Lục lạp chỉ cĩ trong tế bào quang hợp ở thực
vật. Tiết PPCT : 16