21 CHUYỂN HĨA NĂNG LƯỢNG.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 10 Nâng Cao (Trang 47 - 49)

II/ ĐỀ KIỂM TR A:

21 CHUYỂN HĨA NĂNG LƯỢNG.

I / MỤC TIÊU :

Học sinh phải:

− Trình bày được các khái niệm năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào là thế năng, động năng. Phân biệt được thế năng và động năng.

− Xác định quá trình chuyển hĩa năng lượng. − Nhận biết cấu trúc phân tử ATP, chức năng ATP.

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.

III / PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhĩm thơng qua các hoạt động điều khiển tư duy.

IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP

KIỂM TRA BÀI CŨ :TIẾN TRÌNH BÀI MỚI : TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

GV mở bài bằng cách đặt ra câu hỏi: − Năng lượng là gì?

− Cĩ những dạng năng lượng nào trong tế bào sống?

− Năng lượng chuyển hĩa như thế nào?

I/. Khái niệm về năng lượng và các dạng năng lượng:

Vào bài GV cho học sinh quan sát tranh và yêu cầu:

Học sinh nĩi ra các hiểu biết về năng lượng, kể tên các dạng năng lượng?

Phân biệt thế năng, động năng? Những dạng năng lượng trong tế bào?

Học sinh dựa vào kiến thức đưa ra một số dạng năng lượng.

Học sinh quan sát tranh kết hợp nghiên cứu sách giáo khoa, thảo luận nhĩm đưa ra các:

− Khái niệm: Năng lượng là đại lượng đặc trưng chi khả năng sinh cơng.

− Trạng thái của năng lượng:

+ Động năng: là dạng năng lượng sẵn sàng sinh ra cơng.

+ Thế năng: là loại năng lượng dự trữ, cĩ tiềm năng sinh cơng.

− Các dạng năng lượng trong tế bào: hĩa năng, nhiệt năng, điện năng.

Năng lượng cĩ thể chuyển hĩa từ dạng này sang dạng khác.

II/. Chuyển hĩa năng lượng:

Phần này GV đề nghị học sinh viết lại sơ đồ chuyển hĩa năng lượng đã hoc ở lớp 9 và dựa vào sơ đồ giải thích sự chuyển hĩa năng lượng.

GV giới thiệu các hoạt động sống trong cơ thể địi hỏi năng lượng: phản ứng sinh tổng hợp các chất, tái sinh các tổ chức tế bào, cơ thể, thực hiện cơng cơ học, cơng điện học.

III/. ATP Đồng tiền năng lượng của tế bào:

GV cho học sinh quan sát hình 21.2 và giới thiệu ATP.

Gv giải thích cách thức ATP chuyển tải năng lượng cho tế bào hoạt động. Nhị ATP dể dàng nhường năng lượng và dể dàng được tái tạo − Đồng tiền năng lượng.

Dựa vào hình 21.3 GV đề nghị học sinh nêu vai trị của ATP trong tế bào

thể, tế bào khơng cĩ khả năng sinh cơng.

+ Hĩa năng: năng lượng tiềm ẩn trong các liên kết hĩa học ( ATP )

Các dạng năng lượng cĩ thể chuyển hĩa tương hỗ và cuối cùng thành nhiệt năng.

Học sinh viết sơ đồ chuyển hĩa năng lượng, thảo luận và sau đĩ rút ra kiến thức:

Sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác cung cấp cho hoạt động sống gọi là chuyển hĩa năng lượng.

Năng lượng ánh sáng (động năng) −> hĩa năng trong các hợp chất hữu cơ (thế năng) −> cơ năng (động năng) các hoạt động sống −> nhiệt năng trả ra mơi trường.

Năng lượng chuyển hĩa trong tổ chức sống: Dịng năng lượng sinh học − năng lượng dự trữ trong các liên kết hĩa học.

Học sinh quan sát tranh và nêu ra cấu trúc ATP.

Cấu trúc: bazơ nitơ − A

đường ribozơ C5H10O5

3 phân tử photphat trong đĩ cĩ 2 liên kết cao năng (7,3kcal)

Vai trị: cĩ khả năng cung cấp đủ năng lượng cho tất cả mọi hoạt động của tế bào.

Học sinh dựa vào sơ đồ, thảo luận và trả lời vai trị của ATP trong tế bào.

CỦNG CỐ : GV tổng kết lại bài bằng cách cho HS sắp xếp lại sơ đồ các cấp độ tổ chức sống Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài.

DẶN DỊ :

• Viết phần tổng kết vào vở. • Trả lời câu hỏi cuối bài. • Chuẩn bị bài mới.

Tiết PPCT : 23

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 10 Nâng Cao (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w