26 HĨA TỔNG HỢP VÀ QUANG TỔNG HỢP (tt)

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 10 Nâng Cao (Trang 59 - 62)

II/ ĐỀ KIỂM TR A:

26 HĨA TỔNG HỢP VÀ QUANG TỔNG HỢP (tt)

I / MỤC TIÊU :

Học sinh phải:

−Mơ tả được cơ chế quang hợp cĩ 2 pha.

− Rèn luyện khả nảng tư duy phân tích, tổng hợp, khái quát hĩa.

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.

III / PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhĩm thơng qua các hoạt động điều khiển tư duy.

IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP

KIỂM TRA BÀI CŨ :

7. Điểm khác nhau trong hĩa tổng hợp của các nhĩm vi khuẩn? 8. Hĩa tổng hợp là gì? Viết phương trình tổng quát.

TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh II/. Quang tổng hợp:

3. Cơ chế quang hợp:

a. Tính chất 2 pha của quang hợp:

GV đề nghị học sinh đọc thơng tin trong sách giáo khoa về thí nghiệm của Richter và trả lời câu hỏi: Quang hợp cĩ mấy giai đoạn?

GV tiếp tục yêu cầu học sinh giải thích hình 26.1 từ đĩ dẫn đến cơ chế quang hợp.

b. Pha sáng của quang hợp (pha cần ánh sáng):

GV cho học sinh mơ tả cấu trúc của lục lạpvà hồn thành một phần của phiếu học tập số 1về pha sáng.

Học sinh đọc thơng tin từ sách giáo khoa rồi đưa ra câu trả lời: Quang hợp cĩ 2 pha là pha sáng và pha tối.

Học sinh mơ tả lại cấu trúc lục lạp. Tiếp theo thảo luận nhĩm hồn thành 1 phần phiếu học tập số 1 và rút ra nhận xét: Pha sáng xãy ra ở hạt granatrong các túi dẹp (màng tilacoit)

Cơ chế:

− Biến đổi quang lí: Diệp lục + e− −> DL* − Biến đổi quang hĩa: DL*: quang phân li nước

c. Pha tối của quang hợp:

Tiếp tục cho học sinh thảo luận nhĩm và hồn thành tiếp phiếu học tập số 1.

III/. Mối liên quan giữa hơ hấp và quang hợp:

GV cho học sinh hoạt động nhĩm để hồn thành phiếu học tập số 2.

GV nhận xét các phiếu học tập của học sinh và hồn chỉnh kiến thức.

H2O −> 2H+ + 1/2O2 + 2e− NADP + 2H+ −> NADPH + H+ ADP + H2PO4 + 2e− −> ATP + H2O Học sinh tham khảo chu trình C3 và hồn thành phiếu học tập.

Chu trình Canvin: RiDP + CO2 −> APG APG − ATP

NADPH−> AlPG AlPG −> Glucozơ + RiDP

từ glucozơ tổng hợp thành các chất hữu cơ khác.

Học sinh dựa vịa kiến thức đã học thảo luận nhĩm và hồn chỉnh phiếu học tập.

Đại diện nhĩm trình bày phiếu học tập.

CỦNG CỐ : GV tổng kết lại bài bằng cách cho HS sử dụng phần đĩng khung để củng cố bài Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài.

DẶN DỊ :

• Viết phần tổng kết vào vở. • Trả lời câu hỏi cuối bài. • Chuẩn bị bài mới.

Phiếu học tập số 1: So sánh pha sáng và pha tối quang hợp

Nội dung Pha sáng Pha tối

Nơi thực hiện Màng Titacoit Chất nền lục lạp

Nguyên liệu H2O CO2, ATP, NADPH

Diễn biến Biến đổi quang lí Biến đổi quang hĩa

Chu trình Canvin Chu trình cố định CO2

Sản phẩm H2O, NADPH, ATP, O2 C6H12O6

Phiếu học tập số 2: Mối liên quan giữa quang hợp và hơ hấp

Đặc điểm Hơ hấp Quang hợp

Phương trình tổng quát

C6H12O6 + 6O2 −> 6CO2 + 6H2O +

NL (ATP + t0) CO2 + 2H2O −

as

dl −> [CH2O] + H2O + O2

Nơi thực hiện Ti thể Lạp thể

Năng lượng Giải phĩng Tích lũy

Sắc tố Khơng cĩ Cĩ sắc tố

Đặc điểm khác Thực hiện ở mọi tế bào, mọi lúc Chỉ thực hiện ở tế bào quang hợp, khi cĩ đủ ánh sáng.

Tiết PPCT : 28

§ 27 THỰC HÀNH: MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM.

I / MỤC TIÊU :

Học sinh làm được một số thí nghiệm về ảnh hưởng của nhiệt độ, độ pH đối với enzim về thí nghiệm tính đặc hiệu của enzim, trên cơ sở đĩ củng cố kiến thức về enzim.

Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành và khả năng làm việc độc lập cho học sinh.

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Nguyên liệu, hĩa chất và dụng cụ thí nghiệm.

III / PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhĩm thơng qua các hoạt động điều khiển tư duy.

IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP

KIỂM TRA BÀI CŨ :TIẾN TRÌNH BÀI MỚI : TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/. Thí nghiệm về ảnh hưởng của t0, pH đối

với hoạt tính của amilaza:

GV cho học sinh kiểm tra lại dụng cụ, vật liệu thực hành.

Kế tiếp hướng dẫn học sinh thực hiện các bước của phần thực hành và cho học sinh thực hành.

II/. Thí nghiệm về tính đặc hiệu của enzim:

GV cho học sinh kiểm tra lại dụng cụ, vật liệu thực hành.

Kế tiếp hướng dẫn học sinh thực hiện các bước của phần thực hành và cho học sinh thực hành.

Học sinh kiểm tra dụng cụ, nguyên liệu của bài thực hành theo yêu cầu của giáo viên.

Theo dõi phần hướng dẫn của giáo viên.

Thực hành theo nhĩm. Quan sát kết quả. Viết báo cáo theo mẫu.

Học sinh kiểm tra dụng cụ, nguyên liệu của bài thực hành theo yêu cầu của giáo viên.

Theo dõi phần hướng dẫn của giáo viên.

Thực hành theo nhĩm. Quan sát kết quả. Viết báo cáo theo mẫu.

CỦNG CỐ : GV hướng dẫn học sinh viết báo cáo kết quả thí nghiệm theo mẫu. Cho HS rút ra kết luận về tiết thực hành.

DẶN DỊ :

• Viết phần tổng kết vào vở. • Trả lời câu hỏi cuối bài. • Chuẩn bị bài mới. Tiết PPCT : 29

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 10 Nâng Cao (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w