IV/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: ỔN ĐỊNH LỚP
17 TẾ BÀO NHÂN THỰC (tt).
I / MỤC TIÊU :
Học sinh phải:
− Mơ tả được cấu trúc màng sinh chất. Phân biệt các chức năng của màng sinh chất.
− Mơ tả được chức năng và cấu trúc màng tế bào.
− Rèn luyện kĩ năng phân tích vẽ hình, tư duy so sánh− phân tích− tổng hợp, để thấy sự khác nhau về từng chức năng của màng sinh chất.
− Trình bày tính thống nhất của tế bào nhân thực.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhĩm thơng qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
5. Mơ tả cấu trúc chức năng của bộ máy gongi, lizoxơm? 6. Mơ tả cấu trúc chức năng của lưới nội chất?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV đặt vấn đề bằng một số câu hỏi: − Cấu trúc nào để phân biệt các tế bào trong cơ thể?
− Các bào quan trong tế bào được phân biệt bằng cách nào?
K. Màng sinh chất:
GV cho học sinh quan sát hình 17.1 sách giáo khoa để mơ tả màng sinh chất và trả lời câu hỏi lệnh thứ 1 của sách giáo khoa.
Sau khi học sinh phát biểu GV hệ thống lại kiến thức.
GV bổ sung thêm thơng tin về khảm động do đầu kị nước của 2 lớp photpholipit và protêin tạo thành lớp nhớt như dầu.
Tiếp theo đĩ GV đề nghị học sinh hồn thành chức năng của màng sinh chất.
L. Cấu trúc bên ngồi màng sinh chất: 1. Thành tế bào:
GV cho học sinh đọc thơng tin của sách
Học sinh thảo luận và đưa ra các câu trả lời để vào bài: Đĩ là màng sinh chất.
Học sinh thảo luận nhĩm để đưa ra thành phần của màng tế bào:
Cấu trúc màng sinh chất− mơ hình khảm động:
− Lớp kép photpholipit dày 9nm − Protêin khảm− động.
− Cacbohydrat.
− Riêng động vật cĩ thêmnhiều phân tử colesteron tăng cường sự ổn định của tế bào.
Chức năng: Ranh giới bên ngồi, là bộ phận chọn lọc các chất đi vào tế bào và ngược lại, vận chuyển vật chất, tiếp nhận và định vị thơng tinvào tế bào, nơi định vị nhiều loại enzim, P. màng− ghép dơi tế bào −> mơ, glicoprotêin đặc trưng: nhận dạng tế bào.
Học sinh đọc thơng tin từ sách giáo khoa rút ra kiến thức:
Thành tế bào bao lấy màng sinh chất. Cấu trúc: Xenlulozơ hoặc kitin.
giáo khoa và trả lời câu hỏi lệnh sách giáo khoa.
( Thành tế bào vi khuẩn cĩ cấu tạo phức tạp, thành tế bào thực vật cĩ xenlulozơ )
2. Chất nền ngoại bào:
GV yêu cầu học sinh tự rút ra kiến thức.
Chức năng: Bảo vệ tế bào, xá định hình dạng, kích thước tế bào, trên thành tế bào thực vật cĩ cầu sinh chất đảm bảo cho tế bào ghép đơi và liên lạc với nhau.
Học sinh đọc thơng tin từ sách giáo khoa rút ra kiến thức:
Cấu trúc: sợi glicoprotêin kết hợp với chất hữu cơ và vơ cơ.
Chức năng: giúp tế bào liên kết với nhau thành mơ, giúp tế bào thu nhận thơng tin.
CỦNG CỐ : GV tổng kết lại bài bằng cách cho HS sử dụng phần đĩng khung để củng cố bài Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
DẶN DỊ :
• Viết phần tổng kết vào vở. • Trả lời câu hỏi cuối bài. • Chuẩn bị bài mới. Phiếu học tập số 1:
Thành phần màng Chức năng Ví dụ
Tầng kép photpholipit Hàng rào thấm dối với protêin Tầng kép của tế bào khơng thấm với các phân tử hịa tan trong nước Protêin xuyên màng
a. Vận chuyển b. Các kênh c. Thụ quan
Vận chuyển các phân tử qua màng ngược chiều nồng độ Dẫn truyền các phân tử qua màng
Dẫn truyền thơng tin qua màng
Kênh glicơprin để dẫn truyền đường Dẫn truyền nước qua màng
Các hoocmơn, các chất dẫn truyền thần kinh liên kết với các thụ quan màng Gen chỉ thị bề măït tế bào Glicoprotêin nhận dạng mơ Xác định hình dạng tế bào Gen chỉ thị nhĩm máu Tế bào hồng cầu Mạng lưới P. bên trong Neo giữ các P. nhất định vào
các vị trí riêng
Định vị thụ quan Phiếu học tập số 2:
Cấu trúc trong tế bào Màng đơn Màng kép
Nhân tế bào X Ti thể X Lục lạp X Mạng lưới nội chất X Bộ máy gơngi X Lizoxơm X Khơng bào X
Tiết PPCT : 18