Axit ribô nuclêic

Một phần của tài liệu Giáo án nâng cao lớp 10 (Trang 28 - 33)

1. Ribônuclêôtit - đơn phân của ARN

- Có 4 loại ribonuclêôtit: A, U, G, X. - Các loại ribonuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết phosphodieste tạo nên chuỗi poliribônuclêôtit.

2. Cấu tạo của ARN

Là một chuỗi poliribônuclêôtit tồn tại trong tế bào chất sao mã từ AND.

Có ba loại ARN:

- ARNm và ARNr chỉ là một chuỗi poliribônuclêôtit.

- ARNt là một chuỗi poliribônuclêôtit có dạng hình lá 3 thuỳ tròn, thuỳ giữa chứa bộ ba đối mã và đàu đối diện là nơi gắn axit amin.

3. Chức năng của các loại ARN

- ARNr liên kết với prôtêin hình thành bào quan ribôzôm.

- ARNm làm nhiệm vụ truyền đạt TTDT từ AND tới ribôzôm và đợc dùng nh một khuôn tổng hợp nên prôtêin.

prôtêin đợc đảm bảo bởi nguyên tắc nào? Hs: Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc đối mã.

-Thời gian tồn tại của ARN phụ thuộc vào số liên kết hidrô.

- ARNt vận chuyển axit amin tới ribôzôm và làm nhiệm vụ phiên dịch mã di truyền.

4. Củng cố

- Tại sao cùng sử dụng bốn loại nuclêôtit để ghi TTDT (trênADN) nhng các loài sinh vật có cấu trúc và hình dạng rất khác nhau?

- Dựa vào cấu trúc AND để truy tìm thủ phạm, xác định quan hệ huyết thống, xác định thân nhân của các hài cốt...

- Cho học sinh đọc phần tóm tắt trong khung cuối bài.

5. Dặn dò và ra bài tập về nhà

- Hs trả lời câu hỏi của bài, học bài và đọc phần "Em có biết", Soạn bài mới:

Ngày soạn: / /200 .

Tiết 12 : thực hành - thí nghiệm nhận biết

một số thành phần hoá học của tế bào

A. MụC TIêu:

1. Kiến thức:

- Nhận biết một số thành phần khoáng của tế bào nh: N,P,K..

- Nhận biết một số chất hữu cơ của tế bào nh cacbohidrat, lipit và prôtein.

2. Kỹ năng:

- Biết làm một số thí nghiệm.

3.Thái độ:

b. phơng pháp giảng dạy:- Thực hành - Thực hành

c. chuẩn bị giáo cụ:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- ống nghiệm, đèn cồn, ống nhỏ giọt, cốc đong, thuốc thử Phelinh, KI, HCl, NaOH, CuSO4, giáy lọc, nớc cất, AgNO3 BaCl2, amôn - magiê, dung dịch axit picric bão hoà, amôni ôxalat, cồn 70o, nớc rửa bát, máy xay sinh tố, dao, thớt, vải màn, giấy lọc, que tre.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Ôn lại kiến thức về các nguyên tố có trong tế bào.

- Khoai lang, xà lách, sữa, dầu ăn, hồ tinh bột, lạc nhân, lòng trắng trứng, dứa tơi, gan lợn hoặc gan gà tơi, thịt lợn nạc.

d. tiến trình bài dạy:

1. n định lớp: Sĩ số 10A...:

2. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra phần chuẩn bị của Hs theo nhóm.

3. Nội dung bài mới:

Hoạt động 1. Xác định các hợp chất hữu cơ có trong mô thực vật.

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

GV: Chia lớp thành các nhóm, giao dụng cụ và yêu cầu các nhóm bảo quản.

Gv yêu cầu Hs:

- Trình bày cách tiến hành thí nghiệm nhận biết tinh bột.

- Thuốc thử để nhận biết tinh bột là gì? - Trình bày cách tiến hành thí nghiệm nhận biết Lipít

- Nhận biết và giải thích kết quả?

- Trình bày cách tiến hành thí nghiệm nhận biết Prôtêin.

Thuốc thử của Prôtêin là gì?

GV: Bao quát lớp động viên và giúp đỡ và kiểm tra kết quả ngay sau khi các nhóm thực hành.

GV: Nhận xét và đánh giá.

- Các nhóm nhận dụng cụ thực hành. Phân công th ký ghi chép.

- Đại diện các nhóm trình bày rõ các bớc tiến hành rõ nh SGK trang 41,42.

+Quan sát hiện tợng và giải thích.

+Các nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi trên cơ sở kết quả của nhóm.

Yêu cầu đạt đợc :

- Tinh bột chuyển thành màu xanh lam. - Lipít hành thành nhủ tơng màu trắng. - Prôtêin kết tủa nỗi lên mặt nớc.

Hoạt động 2: Xác định sự có mặt của các nguyên tố khoáng trong TB.

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

Gv yêu cầu Hs:

- Trình bày cách tiến hành thí nghiệm xác định sự có mặt của N,P,K.

GV: Cần chú ý những thắc mắc của HS

- Đại diện các nhóm trình bày rõ các bớc tiến hành rõ nh SGK trang 41,42.

- Quan sát hiện tợng và giải thích.

- Các nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi trên cơ sở kết quả của nhóm.

Yêu cầu đạt đợc :

bằng các thuốc thử đặc trng.

Hoạt động 3:Tách chiết đợc AND trong TB Gan:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

Gv yêu cầu Hs:

- Trình bày các bớc tiến hành thí nghiệm tách chiết AND.

- Nếu không có máy xay sinh tố Gv hớng dẫn HS nghiền mẫu vật bằng cối đá.

GV: Cần chú ý những thắc mắc của HS - Cần lu ý các bớc khuấy đều và vớt AND trên đũa tre.

- Đại diện các nhóm trình bày rõ các bớc tiến hành nh SGK trang 41,42.

+Quan sát hiện tợng và giải thích.

+Các nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi trên cơ sở kết quả của nhóm.

Yêu cầu đạt đợc :

- Kết tủa đợc AND trong dunh dịch cồn - Etanol dới dạng các sợi trắng đục nỗi lơ lững trên mặt dung dịch.

- Vớt đợc AND ra khỏi ống nghiệm. 4. Thu hoạch:

1. Xác định các hợp chất hữu cơ có trong mô thực vật.

Chất hữu cơ cần nhận biết Các thí nghiệm tiến hành Kết quả và giải thích

1. Tinh bột 2. Lipit 3. Prôtêin

2. Xác định sự có mặt của các nguyên tố khoáng trong TB.

Quan sát hiện tợng xảy ra ở 5 ống nghiệm và hoàn thành bảng sau:

ống nghiệm + thuốc thử Hiện tợng xảy ra Nhận xét - kết luận 1. Dịch mẫu + AgNO3

2. Dịch mẫu + BaCl2

3. Dịch mẫu + Amôn-Magiê 4. Dịch mẫu + Axit picric 5. Dịch mẫu + Amôni ôxalat

5. Dặn dò, hớng dẫn học sinh học tập ở nhà:

phiếu học tập

Trờng THPT Chu Văn An Môn : Sinh học

Lớp :... Nhóm:...

Bài học: ... Thời gian thực hiện:... phút. ...********...

Đọc bài mới và điền các thông tin vào PHT để thể hiện cấu của tế bào nhân sơ.

Các thành

phần cấu tạo Đặc điểm cấu tạo Chức năng

Màng sinh chất

Lông và roi

Tế bào chất

Vùng nhân

Chơng II: Cấu trúc của tế bào

Ngày soạn : / /200 .

Tiết 13: Tế bào nhân sơ

I. mục tiêu bài học- Hs cần phải:

1. Kiến thức

- Nêu đợc đặc điểm của tế bào nhân sơ

- Giải thích đợc tế bào nhân sơ có kích thớc nhỏ với u việt của chúng

- Trình bày đợc cấu trúc và chức năng của các bộ phận cấu tạo nên tế bào vi khuẩn .

2.Kỹ năng

- Phân tích hình vẻ t duy so sánh - phân tích - tổng hợp, hoạt động độc lập của Hs

3. Thái độ, hành vi

- Thấy rỏ tính thống nhất của tế bào

- Quan sát trực quan bằng tranh vẽ. - Thảo luận nhóm.

- Hỏi đáp nêu vấn đề

III. thiết bị dạy học

- Tranh hình trong SGK phóng to.

IV. tiến trình lên lớp

1. n định lớp: Sĩ số 10A...:

2. Kiểm tra bài cũ

- Sự khác nhau giữa cấu trúc AND và ARN là gì?

3. Bài mới

*Đặt vấn đề: Đơn vị cơ bản của tổ chức sống? Mọi cơ thể sống đều có cấu tạo từ tế bào.

*Triển khai bài mới

Hoạt động của GV-HS Nội dung bài học

Gv: Có bao giờ các em nhìn thấy tế bào cha? ( TB trứng , TB tép bởi lớn >< TB vi khuẩn nhỏ chỉ nhìn thấy dới kính hiển vi ).

Hs đọc SGK trả lời câu hỏi:

Một phần của tài liệu Giáo án nâng cao lớp 10 (Trang 28 - 33)