- Bệnh thờng gặp: Sởi, đậu mùa.
2. Vai trò và các tính chất cơ bản của interfêron
là có tác dụng không đặc hiệu với virus, có tính đặc hiệu loài.
+ Có thể kìm hãm sự nhân lên của bất kì virus nào nhng nó chỉ bảo vệ tế bào nó sinh ra và tế bào lân cận khỏi sự nhân lên của virus nhờ cơ chế enzim trong một thời gian ngắn chứ không thể bảo vệ tế bào khác loài. Tuy nhiên tính đặc hiệu này không cao.
+ Làm tăng số lợng một loạt tế bào miễn dịch: đại thực bào, tế bào limphô, tế bào giết tự nhiên.
*Vai trò:
-Tế bào T khi phát hiện ra tế bào nhiễm thì tiết ra Prôtêin độc để làm tan tế bào nhiễm làm virút không nhân lên đợc - Miễn dịch tế bào đóng vai trò chủ lực vì virút nằm trong tế bào nên thoát khỏi sự tấn công của kháng thể.
i. Interfêron (IFN)
1. Khái niêm
- Interfêron là loại prôtêin đặc biệt do nhiều loại tế bào của cơ thể tiết ra chống lại virus, chống tế bào ung th và tăng c- ờng khả năng miễn dịch.
2. Vai trò và các tính chất cơ bản củainterfêron interfêron
a. Tính chất
- Là loại prôtêin có khối lợng phân tử lớn, bền vững trớc nhiều loại enzim(trừ prôtêaza), chịu đợc PH axit và nhiệt độ cao.
- Đặc tính quan trọng nhất của interfêron là có tác dụng không đặc hiệu với virus, có tính đặc hiệu loài.
b. Vai trò
- IFN có khả năng chống vi rút, tế bào ung th và tăng cờng khả năng miễn dịch.
4. Củng cố
Miễn dịch đặc hiệu Miễn dịch không đặc hiệu
Điều kiện để có miễn dịch Là miễn dịch mang tính bẩm sinh, không phân biệt đối với từng loại kháng nguyên
Là miễn dịch đợc hình thành để đáp lại một cách đặc hiệu sự xâm nhập của kháng nguyên lạ.
Cơ chế tác động - Ngăn cản không cho VSV xâm nhập vào cơ thể(nớc mắt, niêm mạc..)
- Tiêu diệt VSV xâm nhập(thực bào, tiết dịch phá huỷ)
- Hình thành kháng thể làm kháng nguyên không hoạt động.
- Tế bào T độc tiết ra Prôtêin độc để làm tan tế bào nhiễm làm virút không nhân lên đợc
Tính đặc hiệu Không Có
- Phân biệt miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào.
Miễn dịch thể dịch Miễn dịch tế bào
Phơng thức miễn dịch Cơ thể sản xuất ra
kháng thể đặc hiệu. Có sự tham gia của tế bào Tđộc(tuyến ức) Cơ chế tác động Kháng nguyên phản
ứng đặc hiệu với kháng thể - kháng nguyên không hoạt động.
- Tế bào T độc tiết ra Prôtêin độc để làm tan tế bào nhiễm làm virút không nhân lên đợc
5. Dặn dò và ra bài tập về nhà
- Ôn tập chuẩn bi kiểm tra học kì.
6.Bổ sung và rút kinh nghiệm
- Tế bào Limphô T :do tuyến tên sản xuất, chịu trách nhiệm trả lời miễn dịch tế bào, khi tiếp xúc với kháng nguyên tơng ứng nó phình to ra và phân chia rất nhanh chóng tạo ra một loạt các tế bào giống nhau gọi là 1 clon, các tế bào trong clon này sản xuất ra kháng thể nhng kháng thể vẫn đính trên bề mặt tế bào. Tế bào Limphô T lúc đó gọi là " Tế bào T độc" di chuyển đến khu vực bị tổn thơng, tấn công trực tiếp các vi khuẩn gây giải phóng vào môi trờng các chất hoá học giết chết các tác nhân gây bệnh, các tác nhân này tác động đặc trng lên tế bào thực hiện thực bào.
- Tế bào Limphô B: là tiền thân của những tế bào sản sinh ra kháng thể( tế bào huyết tơng). Khi tế bào B bị kích thích chúng cũng phình to ra và sínhản để tạo ra các clon t- ơng tự nh tế bào T, nhng các tế bào của clon lại biệt hoá để tạo thành tơng bào(tế bào huyết tơng) chúng ở lại trong mô Limphô, chúng có mạng lới nội chất hạt phát triển và biệt hoá để sản sinh ra các kháng thể với tốc độ 2000 phân tử/1giây/1tế bào.
Các kháng thể này đi vào máu và có nhiều tác dụng khác nhau phá huỷ hay làm tan vi khuẩn, trong đó các kháng thể gắn với bề mặt vi khuẩn làm cho nó mẫn cảm hơn với đại thực bào. Các tế bào nhớ của mỗi clon vẫn ở trong tế bào Limphô, do đó lần xuất hiện thứ 2 của kháng nguyên cùng loại sẽ tạo ra phản ứng nhanh hơn rất nhiều. Sự có mặt của kháng thể tuần hoàn trong máu và của các tế bào nhớ trong các mạch Limphô tạo ra một sự bảo vệ kéo dài hay là miễn dịch.
Ngày soạn : / /200 .
Tiết 50: thực hành - tìm hiểu một