C 6H12O6+ O2 O 2+ H2O + ATP.
4. Sơ đồ tổng quát
cho tới sản phẩm cuối cùng là CO2 đồng thời năng lợng hoá học trong các liên kết của nguyên liệu hô hấp đợc chuyển thành năng lợng tích luỹ trong ATP nhờ quá trình vận chuyển điện tử từ chất cho đến chất nhận là ôxi phân tử để giải phóng ra nớc.
Gv yêu cầu Hs thực hiện lệnh trong SGK:
- Quan sát hình 24.2, hãy cho biết mối liên quan giữa đờng phân, chu trình Crep và chuỗi vận chuyển điện tử hô hấp. Vị trí xảy ra các qúa trình đó?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu tế bào không cung cấp đủ ôxi?
Câu hỏi gợi mở:
- Quan sát hình 24.2, hãy nêu sản phẩm của các giai đoạn đờng phân và chu trình Crep?
- Tiếp theo các sản phẩm đợc sử dụng nh thế nào?
Hs tái hiện kiến thức yêu cầu cần đạt:
+Sản phẩm của giai đoạn đờng phân: ATP, H+, Axêtil CoA.
+Sản phẩm của chu trình Crep: ATP, H+. + H+ đi vào chuỗi vận chuyển điện tử hô hấp.
+ Không có ôxi thì CHC trong tế bào sẽ phân giải kị khí tạo thành axit lactic.
Gv yêu cầu Hs đọc SGK và quan sát hình 24.1 để trả lời các câu hỏi:
- Trong sơ đồ giai đoạn nào là quá trình hô hấp?
- Các CHC khác thực nhau hiện quá trình phân giải trong hô hấp có điểm gì giống và khác nhau?
Glucôzơ Axit piruvic Axêtil- CoA
Vận chuyển Phôtphorin hoá điện tử O2 ADP+Pv/c ATP
iii. Quá trình phân giải các chất khác
- Các CHC khác thực nhau hiện quá trình phân giải thành các đơn phân rồi đi vào chu trình Crep và chuổi vận chuyển điện tử.
4.Củng cố
*Hs xem sơ đồ, thực hiện lệnh trong SGK và đánh giá hiệu quả của hô hấp và lên
men.
Hiệu quả của quá trình hô hấp
Glucozơ
Đờng phân 2 ATP tổng hợp trực tiếp
Chu trình Crep
2 NAD 6 ATP tổng hợp qua dãy vận chuyển điện tử Axit Piruvic
2 NADH 6 ATP tổng hợp qua dãy vận chuyển điện tử Axêtyl CoA
2 ATP tổng hợp trực tiếp
Chu trình Crep 6 NAD 18ATP tổng hợp qua dãy vận chuyển điện tử 2FADH2 4 ATP tổng hợp qua dãy vận chuyển điện tử
5.Dặn dò và ra bài tập về nhà
- Hs trả lời câu hỏi của bài, soạn bài, học bài và đọc phần "Em có biết"
phiếu học tập
Trờng THPT Chu Văn An Môn : Sinh học
Lớp :... Nhóm:...
Bài học: ... Thời gian thực hiện:... phút. ...********... @ Tốm tắt các nội dung chính vào bảng sau:
Các nhóm VSV Vi khuẩn Lu huỳnh Vi khuẩn Nitrit hoá Vi khuẩn Nitrat hoá Vi khuẩn Sắt Tên loài Môi trờng sống chủ yếu Phơng trình tạo năng l- ợng
Phơng trình hoá tổng hợp ý nghĩa thực tiễn Ngày soạn: / /200 .
Tiết 26: hoá tổng hợp và Quang tổng hợp
I. mục tiêu bài học- Hs cần phải:
1. Kiến thức
- Hiểu đợc thế nào là hoátổng hợp. Những loài sinh vật có khả năng hoá tổng hợp. - Viết đợc phơng trình tạo năng lợng và phơng trình hoá tổng hợp.
- Giải thích đợc thế nào là quang hợp. Những loài sinh vật có khả năng quang hợp. - Vai trò của các sắc tố quang hợp.
2.Kỹ năng
- Phân tích các dạng hoá tổng hợp khác nhau trên cơ sở đó hình thành t duy phân tích ,so sánh, tổng hợp và khái quát hoá.
3. Thái độ, hành vi
- Thấy rỏ vai trò của quang hợp đối với sự sống.
II.phơng pháp dạy học
- Thảo luận nhóm. - Hỏi đáp tìm tòi
III. thiết bị dạy học
- Các phơng trình hoá tổng hợp.
IV. tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp: Sĩ số 10A...:
2. Kiểm tra bài cũ
- Hô hấp có mấy giai đoạn? Đặc điểm của mỗi giai đoạn đó?
3. Bài mới
-Tại sao nói rừng là "lá phổi của Trái đất"? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó.
*Triển khai bài mới:
Hoạt độngcủa Gv -Hs Nội dung kiến thức
Gv: Tuỳ theo nguồn năng lợng và nguồn cacbon cung cấp cho hoạt động sống mà ngời ta chia vi sinh vật thành 4 nhóm: Quang tự dỡng, hoá tự dỡng, hoá dị dỡng và quang dị dỡng. Trong đó hoá dị dỡng là nhóm có khả năng hoá tổng hợp.
- Vậy thế nào là hoá tổng hợp? Viết ph- ơng trình minh hoạ?
Hs đọc SGK thảo luận, thống nhất ý kiến yêu cầu cần đạt:
+Nhờ năng lợng của các phản ứng ôxi hóa khử
+ Nguồn cacbon: CO2
+ Phơng trình:
Vi sinh vật
CO2 + RH2 + Q Chất hữu cơ.
Gv yêu cầu Hs hoàn thành bảng sau:
Các nhóm VSV Vikhuẩn Lu huỳnh Vi khuẩn Nitrit hoá Vi khuẩn Nitrat hoá Vi khuẩn Sắt Tên loài Môi trờng sống chủ yếu Phơng trình tạo năng lợng Phơng trình hoá tổng hợp ý nghĩa thực tiễn
Hs lên bảng trình bày PHT của nhóm. Gv nhận xét và hoàn chỉnh kiến thức.
Gv: Các em hiểu về quang hợp nh thế nào? Sinh vật nào có khả năng quang hợp?
Hs tái hiện kiến thức và cả lớp nhận xét. + Khái niệm, phơng trình.
+ Sinh vật quang hợp.
Gv: Thực vật thực hiện chức năng quang hợp nhờ vào cấu trúc nào?
Hs: Nhờ có lục lạp chứa nhiều diệp lục. Gv: Ngoài diệp luc còn có sắc tố nào tham gia vào quá trình quang hợp?
Hs đọc SGK thảo luận thống nhất ý