III. ý nghĩa của quá trình giảm phân
2. Chuẩn bị của Hs
- Rễ hành có định - Các bớc tiến hành
- Kiến thức về nguyên phân.
1. ổn định lớp: Sĩ số 10A...:
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại diễn biến các kì của quá trình nguyên phân.
3. Bài mới
*Triển khai bài mới:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
Hoạt động 1: Hớng dẫn Hs quan sát
kính hiển vi và nhận biết các kì nguyên phân trên tiêu bản hiển vi cố định.
B1: Chi nhóm và phát dụng cụ. B2: Hớng dẫn cách sử dụng kính: - Lấy ánh sáng ở độ phóng đại 4x10. - Đa tiêu bản lên mân kính
- quan sát từ vật kính nhỏ đến lớn, dùng ốc vi cấp để diều chỉnh tiêu cự
- Vệ sinh kính sau khi quan sát xong. B3: Kiểm tra và đánh giá bằng cách quan sát thị trờng kính của các nhóm.
Hoạt động 2: Hớng dẫn Hs làm tiêu
bản tạm thời:
Gv yêu cầu Hs trình bày cách tiến hành thí nghiệm.
Gv kiểm tra và đánh giá bằng cách quan sát thị trờng kính của các nhóm.
Hoạt động 3: Cho Hs viết bài thu
hoạch
+ Yêu cầu Hs vẽ hình quan sát đợc. + Giải thích tại sao cùng 1 kì nào đó của quá trình nguyên phân trên tiêu bản lại có thể trông khác nhau.
+ Nhận xét và cho điểm các bài làm tốt.
- Nhận và bảo quản dụng cụ thực hành
Hoạt động nhóm:
+Dựa vào hớng dẫn SGK để tiến hành quan sát.
+ Nhận biết các kì của nguyên phân và phân tích diễn biến của NST.
+ Tham khảo thêm hình 31 SGK, quan sát kĩ mẫu rồi vẽ hình.
Hs nghiên cứu SGK và trình bày các b- ớc tiến hành:
+ Lấy 4-5 rễ hành cho vào ống nghiệm cùng với dd axêtôcacmin, đun nóng 6' rồi để khoảng 30' cho tế bào nhuộm màu. + Đặt rễ hành lên phiến kính nhở một giọt axit axêtic45%, dùnhg dao cắt phàn mô phân sinh đỉnh sinh trởng 1,5-2mm, bổ đôi. Loại bỏ phần còn lại.
+ Đậy lamen và dặt lên kính hiẻn vi quan sát.
Yêu cầu cần đạt:
- Quan sát đợc 5 kì khác nhau của nguyên phân.
- Nhuộm tốt mẫu vật.
Cá nhân làm báo cáo thu hoạch. + Vẽ đủ hình quan sát đợc. + Trả lời các câu hỏi liên quan.
4. Củng cố - Thu lại dụng cụ - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò và ra bài tập về nhà - Hoàn thành PHT sau: phiếu học tập
Trờng THPT Chu Văn An Môn : Sinh học
Lớp :... Nhóm:...
Bài học: ... Thời gian thực hiện:... phút. ...********...
@ Đọc SGK tìm thông tin điền vào bảng sau:
Chỉ tiêu so sánh VSV quang tự dỡng VSV hoá dị dỡng Nguồn năng lợng Nguồn cacbon Tính chất của quá trình Ví dụ
@ Đọc SGK tìm thông tin điền vào bảng sau:
Chỉ tiêu so sánh
Khái niệm Chất nhận điện tử cuối cùng Sản phẩm tạo thành Ví dụ
- Tại sao nớc sông Tô lịch có màu đen và hôi thối?
Ngày soạn : / /200 .
Phần iii. Sinh học vi sinh vật
Chơng i: chuyển hoá vật chất và năng lợng ở vi sinh vật
Tiết 33: dinh dỡng, chuyển hoá vật chất và năng lợng ở vi sinh vật
I. mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Phân biệt đợc 4 kiểu dinh dỡng ở vi sinh vật dựa vào nguồn năng lợng và nguồn cacbon.
- Phân biệt đợc các kiểu ho hấp và lên men ở vi sinh vật. - Nêu đợc 3 loại môi trờng nuoi cấy cơ bản vi sinh vật.
2.Kỹ năng
- Phân tích , so sánh, khía quát hoá và vận dụng thực tế.
3. Thái độ, hành vi
- Nhận thức đúng để có hành động đúng.
II.phơng pháp dạy học
- Quan sát trực quan bằng tranh vẽ. - Thảo luận nhóm.
- Hỏi đáp nêu vấn đề.
III. thiết bị dạy học
- Sơ đồ chuyển hoá và sơ đồ lên men lactic và lên men etilic - Sơ đồ các con đờng giải phóng năng lợng ở vi sinh vật
1. ổn định lớp: Sĩ số 10A...: