Các chất kháng sinh

Một phần của tài liệu Giáo án nâng cao lớp 10 (Trang 120 - 124)

- Hoàn thành bảng so sánh:

8. Các chất kháng sinh

a. Cơ chế tác dụng: Diệt khuẩn có tính

chọn lọc

b. ứng dụng: Dùng trong y tế, thú y...

4. Củng cố

- Phân biệt chất dinh dỡng và yếu tố sinh trởng?

5. Dặn dò và ra bài tập về nhà - Hoàn thành PHT:

phiếu học tập

Trờng THPT Chu Văn An Môn : Sinh học

Lớp :... Nhóm:...

Bài học: ... Thời gian thực hiện:... phút. ...********... - Hoàn thành bảng so sánh: Các yếu tố ảnh hởng ứng dụng Nhiệt độ Độ ẩm Độ PH áng sáng áp suất thẩm thấu

- Vì sao có thể giữ thức ăn tơng đối lâu trong tủ lạnh? - Tại sao cá biển giữ trong tủ lạnh dễ bị hỏng hơn cá sông? - Vì sao thức ăn chứa nhiều nớc dễ bị nhiểm khuẩn?

- Vì sao sữa chua không có VSV gây bệnh?

- Dùng đờng ớp hoa quả, muối ớp cá với mục đích gì?

Ngày soạn : / / 200 .

Tiết 43: Các yếu tố vật lí

ảnh hởng đến sinh trởng của vi sinh vậtI. mục tiêu bài học I. mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Trình bày đợc ảnh hởng của các yếu tố vật lí đến sinh trởng của VSV.

- Nêu đợc một số ứng dụng mà con ngời đã sử dụng yếu tố vật lí để khống chế VSV có hại.

2.Kỹ năng

- Phân tích hình vẽ, t duy so sánh-tổng hợp và khái quát hoá. - Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.

3. Thái độ, hành vi

II.phơng pháp dạy học

-Quan sát trực quan bằng tranh vẽ. - Thảo luận nhóm.

- Hỏi đáp nêu vấn đề

III. thiết bị dạy học

- PHT, t liệu về sinh trởngvà ức chế vi khuẩn. - Tranh hình SGK phóng to.

IV. tiến trình lên lớp

1. n định lớp: Sĩ số 10A...:

2. Kiểm tra bài cũ

- Phân biệt VSV khuyết dỡng và VSV nguyên dỡng.

- Vì sao chất kháng sinh có khả năng diệt khuẩn có chọn lọc?

- Vì sao khi rửa rau sống nên ngâm trong nớc muối hay thuốc tím pha loãng? - Xà phòng có phải là chất diệt khuẩn hay không?

3. Bài mới

*Đặt vấn đề:

- Khả năng sinh trởng của VSV phụ thuộc vào các yếu tố lí học khác nhau. Hiểu đợc

*Triển khai bài mới:

Hoạt độngcủa Gv -Hs Nội dung kiến thức

Gv yêu cầu Hs hoàn thành PHT:

Các yếu tố ảnh hởng ứng dụng Nhiệt độ Độ ẩm Độ PH áng sáng áp suất thẩm thấu

- Dựa vào phạm vi nhiệt độ sinh trởng ở hình dới đây, hãy điền tên các nhóm vi khuẩn vào ô trống?

0 C 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100SV a lạnh a ẩm a nhiệt a siêu nhiệt SV a lạnh a ẩm a nhiệt a siêu nhiệt

- Nhóm VSV a lạnh và a siêu nhiệt có cấu tạo tế bào có gì đặc biệt?

- Phân tích mối quan hệ giữa môi trờng sống và số lợng chủng loại VSV theo khả năng chịu nhiệt?

Hs suy luận và trả lời:

+ Sinh vật a lạnh: màng tế bào có chứa nhiều axit béo không no nên vẫn tồn tại ở trạng thái lỏng trong điều kiện nhiệt độ thấp.

+ Sinh vật a siêu nhiệt: Thành tế bào chứa canxi và Prôtêin chịu nhiệt.

Gv yêu cầu Hs thực hiện lệnh:

- Hãy nêu một số vi khuẩn a axit thờng gặp trong các thức ăn hằng ngày?

- Trong tự nhiện, nhiều vi khuẩn a trung tính tạo ra các chất thải có tính axit hoặc kiềm, vậy mà chúng vẫn sinh trởng bình th- ờng trong môi trờng đó. Hãy giải thích vì sao?

- Công nghệ xà phòng và chất tẩy rửa ứng dụng enzim VSV. Theo em enzim này có đặc tính gì( Ưa axit, a trung tính hay a kiềm)? Vì sao?

Hs vận dụng kiến thức vừa học để trả lời yêu cầu nêu đợc:

+ Các loại vi khuẩn lactic, nấm tơng..

+ Chúng vẫn duy trì PH nội bào trung tính

i. Nhiệt độ

1.

nh h ả ởng

- Tốc độ phản ứng sinh hoá của tế bào. - Căn cứ vào khả năng chịu nhiệt, chia VSV thành 4 nhóm:

+ Sinh vật a lạnh: màng tế bào có chứa nhiều axit béo không no nên vẫn tồn tại ở trạng thái lỏng trong điều kiện nhiệt độ thấp, sống ở Nam cực t0< 150C.

+ Sinh vật a ẩm: sống ở đất , nớc, kí sinh t0:200C - 400C.

+ Sinh vật a nhiệt: Nấm, tảo, vi khuẩn , sống trong đóng ủ phân, suối nớc nóng, t0: 550C - 650C.

+ Sinh vật a siêu nhiệt: Vi khuẩn đặc biệt t0:750C - 1000C.

2 .ứ ng dụng

- Con ngời dùng nhiệt độ cao để thanh trùng, nhiệt độ thấp để kìm hãm sinh tr- ởng củaVSV. ii. Độ PH 1. nh h ả ởng - ảnh hởng đến tính thấm qua màng, hoạt động các chất trong tế bào, hoạt tính enzim, sự hình thành ATP. - Có 3 nhóm VSV: + VSV a axit: Nấm, vi khuẩn, PH: 4 - 6. +VSV a trung tính: vi khuẩn, động vật nguyên sinh PH: 6 - 8. +VSV a kiềm: Vi khuẩn các hồ, PH: 9 - 11. 2 .ứ ng dụng

- Tạo điều kiện nuôi cấy thích hợp.

iii. Độ ẩm

1.

nh h ả ởng

- Hàm lợng nớc trong môi trờng quyết định độ ẩm.

+ Nớc là dung môi của chất khoáng dinh dỡng.

nhờ khả năng tích luỹ H+ từ bên ngoài hoặc ion H+ chỉ bám màng.

+ Công nghệ xà phòng enzim có đặc tính a kiềm nhờ khả năng tích luỹ H+ của VSV.

Gv yêu cầu Hs thực hiện lệnh:

- Khi sinh trởng trong môi trờng ngèo chất dinh dỡng(nhợc trơng), tế bào chất của vi khuẩn rút nớc từ bên ngoài vào làm tế bào căng lên. Tế bào vi khuẩn có bị vỡ do áp suất thẩm thấu nội bào tăng lên hay không? Tại sao?

- Phơng thức để các vi khuẩn a mặn và a thẩm thấu tồn tại đợc trong môi trờng của chúng?

Hs suy luận và trả lời:

+Vi khuẩn bên ngoài có thành tế bào vững chắc nên không bị vỡ do áp suất thẩm thấu. + Đối với vi khuẩn a mặn chúng tích luỹ ion K+ để cân bằng áp suất và dựa vào ion Na+ để duy trì thành tế bào và màng sinh chất.

các chất.

+ Nớc tác động đến VSV thông qua cơ chế thẩm thấu.

Ví dụ: Vi khuẩn đòi hỏi độ ẩm cao. Nấm men đòi hỏi ít nớc. Nấm sợi cần độ ẩm thấp.

2 .ứ ng dụng

- Dùng để khống chế từng nhóm VSV.

iv. bức xạ

Có 2 loại bức xạ:

- Bức xạ ion hoá(tia X, tia gamma) có thể phá huỷ AND, đợc dùng để khử trùng các thiết bị y tế, bảo quản thực phẩm.

- Bức xạ không ion hoá(tia tử ngoại): kìm hãm sự sao mã, phiên mã VSV, đợc dùng để tẩy uế và khử trùng bề mặt các vật thể và các dịch lỏng trong suốt và chất khí. v. áp suất 1. nh h ả ởng

- Gây co nguyên sinh làm cho VSV không phân chia đợc

2 .ứ ng dụng

- Bảo quản thực phẩm.

4. Củng cố

Liên hệ thực tiễn:

- Vì sao có thể giữ thức ăn tơng đối lâu trong tủ lạnh? - Tại sao cá biển giữ trong tủ lạnh dễ bị hỏng hơn cá sông? - Vì sao thức ăn chứa nhiều nớc dễ bị nhiểm khuẩn?

- Vì sao sữa chua không có VSV gây bệnh?

- Dùng đờng ớp hoa quả, muối ớp cá với mục đích gì?

Hs vận dụng kiến thức vừa học để trả lời yêu cầu nêu đợc:

+ Tủ lạnh có nhiệt độ 40C +- 10C ức chế các vi khuẩn kí sinh.

+VSBV biển thuộc nhóm a lạnh nên trong tủ lạnh chúng vẫn hoạt động gây hỏng cá. + Thức ăn có nhiều nớc dẫn tới độ ẩm cao tạo điều kiện cho vi khuẩn hoạt động. + Sữa chua lên men đồng hình, PH thấp ức chế mọi vi khuẩn hoạt động

+ Dùng đờng ớp hoa quả, muối ớp cá với mục đích làm tăng áp suất thẩm thấu để rút nớc trong tế bào vi khuẩn làm chúng không hoạt động hay chết nên không có khả năng phân giải thực phẩm.

5. Dặn dò và ra bài tập về nhà

Ngày soạn : / /200 .

Tiết 44: thực hành - quan sát một số vi sinh vật

I. mục tiêu bài học- Hs cần phải

1. Kiến thức

- Phát hiện và vẽ đợc hình dạng một số loại vi khuẩn trong khoang miệng và nấm trong váng da để lâu ngày hay nấm men rợu.

- Quan sát một số hình ảnh về các bào tử nấm.

2.Kỹ năng

- Nhuộm tế bào đơn giản.

- Khả năng quan sát kính hiển vi.

3. Thái độ, hành vi

- Trung thực trong thực hành thí nghiệm.

II. thiết bị dạy học

1. Dụng cụ:

*Kính hiển vi, lamen, lam kính.

*Que cấy, đèn cồn, giá ống nghiệm, chậu đựng nớc rửa, pipet, giấy lọc cắt nhỏ.

Một phần của tài liệu Giáo án nâng cao lớp 10 (Trang 120 - 124)