Màng tế bào dần dần lõm xuống để bao lấy các chất có kích thớc lớn hoặc chất lỏng đa qua màng.
- Nhập bào: Tế bào động có thể thực bào các tế bào vi khuẩn và các mãnh vỡ hồng cầu và ẩm bào các dung dịch có
Gv củng cố và bổ sung: Tế bào sử dụng cách thực bào và ẩm bào nhờ thụ thể đặc hiệu trên màng(Recepton).
chứa chất hoà tan
- Xuất bào để đa các phân tử prôtêin và các chất tiết ra ngoài tế bào.
4.Củng cố
- Chú thích các hình vẽ: SGV
- Cách xào rau muống không bị quắt lại và vẫn xanh mớt?
- Trong việc bón phân cho cây ngời ta phải làm thế nào để tránh cho cây khỏi bị héo?
5.Dặn dò và ra bài tập về nhà
-Hs trả lời câu hỏi của bài, học bài và đọc phần "Em có biết" -Soạn bài; mục tiêu, chuẩn bị thí nghiệm, các bớc tiến hành.
Ngày soạn : / /200 .
Tiết 19 : thực hành - Quan sát tế bào dới kính hiển vi,
thí nghiệm co và phản co nguyên sinhI. mục tiêu bài học I. mục tiêu bài học
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng kính hiển vi và kỹ năng làm tiêu bản hiển vi.
- Biết cách điều khiển sự đóng mở của tế bào khí khổng và hiện tợng co và phản co nguyên sinh.
- Quan sát và vẽ đợc tế bào ở các giai đoạn khác nhau. - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ trong thao tác thí nghiệm.
II.phơng pháp dạy học
- Chia nhóm Hs làm tiêu bản tạm thời.
- Hs quan sát tiêu bản Gv chuẩn bị trớc.
III. thiết bị dạy học
- Mẫu vật: Cà chua chín và lá thài lài tía.
- Hoá chất: Dung dịch KNO3 1M hoặc muối NaCl 8%, nớc cất.
- Dụng cụ: Kính hiển vi, kim mũi mác, lam khín ,lamen, giấy thấm, lỡi dao cạo, ống nhỏ giọt, đĩa pêtri, đèn cồn, cốc thuỷ tinh chịu nhiệt, dao.
IV. tiến trình lên lớp
2. Tổ chức dạy học:
*Đặt vấn đề:
Sự vận chuyển các chất qua màng tế bào có thể quan sát đợc không? Sự đóng mở khí khổng ở biểu bì tế bào lá diễn ra nh thế nào?
*Tổ chức thực hành:
a. Quan sát hiện t ợng co và phản co nguyên sinh ở tế bào biểu bì:
Gv yêu cầu Hs lên trình bày:
- Mục tiêu thí nghiệm:
+ Làm tiêu bản hiển vi tạm thời.
+ Thấy rỏ hiện tợng co và phản co nguyên sinh do khả năng thấm thấu của nớc qua màng tế bào.
+ Thấy rỏ sự đóng mỡ của tế bào khí khổng để thoát hơi nớc ở lá. - Dụng cụ thí nghiệm:
+ Mẫu vật: Cà chua chín và lá thài lài tía.
+ Hoá chất: Dung dịch KNO3 1M hoặc muối NaCl 8%, nớc cất.
+ Dụng cụ: Kính hiển vi, kim mũi mác, lam khính ,lamen, giấy thấm, lỡi dao cạo, ống nhỏ giọt, đĩa pêtri, đèn cồn, cốc thuỷ tinh chịu nhiệt, dao.
- Các bớc tiến hành:
+ B1: Dùng dao lam để tách biểu bì lá thài lài(1mm2) hoặc quả cà chua.
+ B2: Nhỏ một giọt nớc lên lam kính, dùng kim mũi mác đặt dàn biểu bì lá vừa tách đợc lên lam kính.
+ B3: Đậy la men và để lên kính quan sát.
+ B4: Nhỏ một giọt dung dịch KNO3 lên một bên la men và dùng giấy thấm để thấm nớc bên kia la men cho dung dịch tràn qua tiêu bản. Quan sát hiện tợng co nguyên sinh trên kính hiển vi.
+ B5: Nhỏ một giọt nớc lên tiêu bản để hoà loãng dd KNO3. . Quan sát hiện t- ợng co nguyên sinh trên kính hiển vi.
b. Thí nghiệmphản co nguyên sinh và việc điều khiển đóng mỡ khí khổng:
Các bớc tiến hành tơng tự thí nghiệm trên với đối tợng là biểu bì lá thài lài để thấy rỏ sự đóng mỡ của tế bào khí khổng để thoát hơi nớc ở lá.
3. Tổng kết và đánh giá:
- Các nhóm viết bản tờng trình thí nghiệm có vẽ hình .
- Gv chỉnh lí, bổ sung và tổng kết.
5.Dặn dò và ra bài tập về nhà
- Hs viết bài thu hoạch.
- Hs lên bảng trình bày kết quả(3 nhóm).
Ngày soạn / /2006.
Tiết 20 : thực hành - thí nghiệm sự thẩm thấu
và tính thẩm thấu của tế bào
I. mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Hs có thể quan sát thấy hiện tợng thẩm thấu để củng cố kiến thức.
2. Kỹ năng:
- Biết làm một số thí nghiệm.
3. Thái độ:
- Trung thực trong quá trình làm thí nghiệm.
b. phơng pháp giảng dạy: - Thực hành thí nghiệm - Thực hành thí nghiệm
c. chuẩn bị giáo cụ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- ống nghiệm, đèn cồn, ống nhỏ giọt, cốc đong, nớc cất, đĩa pêtri,dao, kim mũi mác, lam kính, lamen, kính hiẻn vi và dung dịch đậm đặc.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn lại kiến thức về sự vận chuyển thụ động - Khoai lang, hạt ngô đã ủ một ngày.
1. ổn định lớp: Sĩ số 10A...:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gv kiểm tra phần chuản bị của Hs theo nhóm.
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1.Thí nghiệm sự thẩm thấu
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
GV: Chia lớp thành các nhóm, giao dụng cụ và yêu cầu các nhóm bảo quản.
Gv yêu cầu Hs:
-Trình bày cách tiến hành thí nghiệm sự thẩm rhấu
- Nhận biết và giải thích kết quả? - Thuốc thử của Prôtêin là gì?
GV: Bao quát lớp động viên và giúp đỡ và kiểm tra kết quả ngay sau khi các nhóm thực hành.
Hs trả lời các câu hỏi:
- Mức dung dịch trong cốc B thay đổi nh thế nào?
- Mức dung dịch trong cốc C có thay đổi không?
- Trong cốc A có thấy nớc không? GV: Nhận xét và đánh giá.