Bộ máy Gông

Một phần của tài liệu Giáo án nâng cao lớp 10 (Trang 41 - 43)

II. cấu tạo tế bào nhân sơ

1. Bộ máy Gông

- Gồm hệ thống túi màng dẹt xếp chồng cạnh nhau theo hình vòng cung.

- Chức năng của Gôngi là gắn nhóm tiền cacbohiđrat vào prôtêin đợc tổng hợp từ lới nội chất có hạt; tổng hợp hoocmôn, từ đó tạo ra các túi có màng bao bọc (túi tiết, lizôxôm), phân phối các chất trong tế bào.

cùng là tới màng sinh chất.

Hoạt động 3: Mô tả đợc cấu tạo và

chức năng của lizôxôm.

Gv yêu cầu Hs hoàn thành PHT.

Gv:Với chức năng của lizôxôm thì ở cácloại tế bào sau loại nào chứa nhiều lizôxôm: TB hồng cầu, TB bạch cầu , TB thần kinh.

- Điều gì sẽ xảy ra nếu vì một lí do nào đó mà lizôxôm của tế bào bị vỡ ra?

Hs: Tb bạch cầu chứa nhiều lizôxôm vì liên quan đến chức năng thực bào.

Gv: Trạng thái bình thờng enzim trong lizôxôm bất hoạt . Khi có nhu cầu sử dụng enzim đợc hoạt hoá bằng cách thay đổi độ PH. Nếu lizôxôm bị vỡ thì tế bào chất bị phá huỷ.

- ở tế bào thực vật bộ máy Gôngi là nơi tổng hợp nên các phân tử polisacarit tạo nên cấu trúc thành tế bào.

2.Lizôxôm

- Có dạng hạt một lớp màng. Chứa các enzim có chức năng phân huỷ tế bào, bào quan già, tế bào bị tổn thơng không còn khả năng phục hồi cũng nh kết hợp với không bào tiêu hoá để phân huỷ thức ăn.

ix. Không bào

- Là khoang trong TBC có một lớp màng.

- ở thực vật không bào làm nhiệm vụ chứa chất độc hại, muối khoáng, sắc tố và hút nớc, tạo áp suất thấm thấu.

-ở động vật có không bào tiêu hoá và không bào co bóp.

4.Củng cố

- Chất nền ngoại bào trong mô biểu bì và mô xơng có gì khác nhau?

- Tế bào trong hệ miễn dịch ở ngời nhận ra các tế bào của cơ thể khác ghép vào thông qua đặc điểm nào của tế bào?

5.Dặn dò và ra bài tập về nhà

- Hs trả lời câu hỏi của bài, học bài và đọc phần "Em có biết" - Soạn bài mới:

Ngày soạn : / /200 .

Tiết 17 : Tế bào nhân thực (tt)

I. mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Mô tả đợc cấu tạo của màng sinh chất, thành tế bào, chất nền ngoại bào. Trình bày đợc chức năng của màng sinh chất, thành tế bào, chất nền ngoại bào.

2.Kỹ năng

- Phân tích hình vẽ, t duy so sánh-tổng hợp.

3. Thái độ, hành vi

- Thấy đợc sự thống nhất cấu tạo và chức năng của bộ khung tế bào, màng sinh chất, thành tế bào, chất nền ngoại bào, các bào quan khác.

II.phơng pháp dạy học

- Quan sát trực quan bằng tranh vẽ. - Thảo luận nhóm.

- Hỏi đáp nêu vấn đề

- Tranh 17.1; 17.2 trong SGK phóng to.

IV. tiến trình lên lớp

1. n định lớp Sĩ số 10A...:

2. Kiểm tra bài cũ

- Trình bày cấu trúc và hức năng của bộ máy Gôngi?

3. Bài mới

*Đặt vấn đề:

- Có một cấu trúc không thể thiếu khi nói đến tế bào bởi vai trò quan trọng của nó đó là cấu trúc màng.

Hoạt động của GV-HS Nội dung bài học

Hs kết hợp hình171 , PHT để mô tả chi tiết cấu tạo của màng sinh chất .

- Chức năng của màng sinh chất?

Hs thực hiện lệnh trong SGK

Năm 1972 Singer và Nilcoson đa ra mô hình cấu trúc màng sinh chất gọi là mô hình khảm động.

Gv giải thích câú trúc khảm - động của màng: do phân tử phôtpholipit có hai thành phần; Phôtpho a nớc quay ra ngoài tiếp xúc với nớc, axit béo kị nớc do "sợ" nớc nên bị dồn ép và chúng tơng tác với nhau bằng tơng tác kị nớc. Do vậy các phân tử dễ dàng di chuyển trong lớp làm cho màng có độ nhớt nh dầu, khi đó màng dễ dàng biến đổi hình dạng (dạng thể lỏng) để thực hiện các chức năng nh: thực bào ,ẩm bào và xuất bào cũng nh vận chuyển các chất có bản chất lipit với kích thớc nhỏ qua màng nh: các loại vitamin...

- Prôtêin xen màng thực hiện chức năng vận chuyển chủ động các chất .Prôtêin bám màng lên kết với cacbohiđrat và lipit sẽ thực hiện việc ghép nối tế bào tạo thành mô và nhận biết nh một điểm thụ thể.

- Sự ổn định cấu trúc màng nhờ colesterôn và khung tế bào liên kết lại. -Thí nghiệm nào ngời ta biết cấu trúc màng có dạng khảm - động? Khi lai tế bào chuột và tế bào ngời với prôtêin đặc trng của từng loài thì tế bào lai ngời ta

Một phần của tài liệu Giáo án nâng cao lớp 10 (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w