Khỏi niệm hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất

Một phần của tài liệu Phát luật về thu hồi đất, bồi thường, giải phóng mặt bằng ở Việt Nam hiện nay thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 29)

Trong thực tiễn đời sống, cộng đồng thường thể hiện tinh thần đoàn kết "tương thõn, tương ỏi" thụng qua sự hỗ trợ về vật chất và tinh thần để

giỳp một thành viờn hoặc một nhúm người trong xó hội cú thể vượt qua những khú khăn hay những rủi ro mà họ gặp phải để sớm ổn định cuộc sống (thiờn tai, lũ lụt, hỏa hoạn...). Đõy là một truyền thống văn húa tốt đẹp của người Việt Nam thể hiện sự nhõn văn "tương thõn, tương ỏi" với đồng loại. Hoạt động này được gọi là hỗ trợ. Theo Từ điển Tiếng Việt thụng dụng: "Hỗ trợ: Giỳp thờm, gúp thờm vào" [77, tr. 332]. Như vậy dưới gúc độ ngụn ngữ, hỗ trợ là sự trợ giỳp, giỳp đỡ của cộng đồng nhằm san sẻ hoặc chia sẻ bớt một phần khú khăn, rủi ro mà một thành viờn hoặc một nhúm người gặp phải trong cuộc sống. Hoạt động này bao gồm hai hỡnh thức: hỗ trợ về vật chất (tiền của hoặc cỏc hiện vật) và hỗ trợ về tinh thần (động viờn, thăm hỏi, an ủi);

Thuật ngữ hỗ trợ khụng chỉ được sử dụng trong đời sống xó hội mà cũn được sử dụng trong lĩnh vực phỏp luật núi chung và phỏp luật đất đai núi riờng. Sở dĩ phỏp luật đất đai đề cập đến việc hỗ trợ là vỡ đất đai vừa là tư liệu sản xuất đặc biệt trong sản xuất nụng, lõm nghiệp; vừa là tư liệu tiờu dựng đối với con người. Do vậy, khi Nhà nước thu hồi đất thỡ người SDĐ bị mất tư liệu sản xuất hoặc tư liệu tiờu dựng nờn họ lõm vào hoàn cảnh khú khăn như mất cụng ăn, việc làm hoặc mất nơi ở v.v... Để giỳp họ vượt qua khú khăn ổn định sản xuất và đời sống thỡ bờn cạnh việc bồi thường, Nhà nước phải thực hiện việc hỗ trợ. Với ý nghĩa đú, Luật Đất đai năm 2003 quan niệm: "Hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất là việc Nhà nước giỳp đỡ người bị thu hồi đất thụng qua đào tạo nghề mới, bố trớ việc làm mới, cấp kinh phớ để di dời đến địa điểm mới" (khoản 7 Điều 4);

Mặc dự bồi thường và hỗ trợ đều là việc giải quyết về mặt quyền lợi hợp phỏp cho người SDĐ - hậu quả của việc Nhà nước thu hồi đất gõy ra; song về bản chất giữa chỳng vẫn cú sự khỏc nhau:

Bảng 1.1: Sự khỏc nhau về bản chất giữa bồi thường và hỗ trợ

Bồi thƣờng Hỗ trợ

1. Về bản chất: Bồi thường là trỏch nhiệm phỏp lý của Nhà nước đối với quyền và lợi ớch hợp phỏp của người bị thu hồi đất;

Nhà nước chỉ cú trỏch nhiệm bồi thường những thiệt hại phỏt sinh trực tiếp từ hành vi thu hồi đất của mỡnh gõy ra cho người SDĐ;

2. Về phạm vi: Bồi thường bao gồm: (i) Bồi thường về đất; (ii) Bồi thường thiệt hại về tài sản trờn đất;

3. Nguyờn tắc bồi thường: (i) Bồi thường về đất dựa trờn khung giỏ đất do Nhà nước quy định tại thời điểm thu hồi đất; (ii) Bồi thường thiệt hại về tài sản trờn đất thực hiện theo giỏ thị trường (trao đổi ngang giỏ và căn cứ vào thiệt hại thực tế xảy ra).

4. Về đối tượng được bồi thường:

Khụng phải bất cứ người SDĐ nào bị Nhà nước thu hồi đất cũng được bồi thường mà chỉ những chủ thể SDĐ thỏa món cỏc điều kiện do phỏp luật đất đai quy định mới được Nhà nước bồi thường khi bị thu hồi đất.

1. Vể bản chất: Hỗ trợ là sự trợ giỳp của Nhà nước nhằm chia sẻ khú khăn mà người SDĐ gặp phải do việc bị thu hồi đất gõy ra. Hỗ trợ thể hiện sự nhõn đạo, tớnh nhõn văn của Nhà nước đối với người SDĐ. Hỗ trợ thể hiện đậm nột trỏch nhiệm xó hội, trỏch nhiệm cộng đồng của Nhà nước;

2. Về phạm vi: Hỗ trợ bao gồm: (i) Hỗ trợ đời sống gặp khú khăn cho người bị thu hồi đất; (ii) Hỗ trợ di chuyển chỗ ở; (iii) Hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề nghiệp;

3. Nguyờn tắc hỗ trợ: Căn cứ vào khú khăn thực tế, hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của người bị thu hồi đất và khả năng tài chớnh của Nhà nước để xem xột, ấn định mức hỗ trợ cho từng đối tượng, từng trường hợp cụ thể;

4. Về đối tượng hỗ trợ: Người SDĐ bị thu hồi đất gặp khú khăn sẽ được xem xột để hỗ trợ (khụng phõn biệt đú là người SDĐ hợp phỏp hoặc khụng hợp phỏp); tuy nhiờn mức hỗ trợ sẽ khụng giống nhau giữa cỏc đối tượng bị thu hồi đất.

Một phần của tài liệu Phát luật về thu hồi đất, bồi thường, giải phóng mặt bằng ở Việt Nam hiện nay thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 29)