- (H) chỉ rõ sự # và khác nhau.
- Rất ngắn gọn, xúc tích không có từ thừa. ( đọc trong văn bản mẫu).
- Tình cảm chân thành, hợp với nội dung bức điện ( thư).
- Lời lẽ chân thành đầy tình cảm, là n' suy nghĩ và cảm xúc của người gửi đối với người nhận.
* Quy trình viết thư ( điện):
- Bước 1: Ghi rõ họ tên, địa chỉ người nhận vào chỗ trống trong mẫu ( có sẵn tại bưu điện).
Họ tên người nhận và địa chỉ.
- Bước 2: Ghi nội dung. ( nội dung ngắn gọn, súc tích, đủ thông tin cần thiết).
- Bước 3: Ghi họ tên, địa chỉ của người gửi ( Phần này không chuyển đi nên không tính cước, n' người gửi cần
?G G G g ? g ? G G G
Chốt lại cách viết thư ( điện) chúc mừng và thăm hỏi.
Liên hệ trong thực tế cuộc sống rất cần có cách diễn đạt nay.
Cho (H) đọc ghi nhớ trong SGK. Chuyển ý.
Cách giải quyết bài tập 1.
Hướng dẫn (H) tự thảo luận theo nhóm, tổ để hoàn thiện yêu cầu bài tập 1.
Cho (H) đọc lại bài tập, các nhóm có thể bổ xung cho thật hoàn chỉnh.
Treo bảng phụ bài tập 2.
Trong 5 tình huống dưới đây theo em, n' tình huống nào cần viết thư ( điện) chúc mừng và thư ( điện ) thăm hỏi? Vì sao?
Chốt nội dung - Liên hệ trong các dịp cụ thể ( đất nước , cá nhân, gia đình...) Hoàn chỉnh một bức điện mừng theo mẫu của bưu điện với tình huống tự em đề xuất?
G hướng dẫn cho (H) tự làm.
Gọi một số bài làm của (H) đọc trước lớp. Các bạn có thể bổ xung, nhận xét. (G) chốt ý đúng và liên hệ thực tế, liên hệ cách viết...
ghi đầy đủ, rõ ràng để bưu điện tiện liên hệ khi chuyển phát điện báo gặp khó khăn. Bưu điện không chịu trách nhiệm nếu khách hàng không ghi đầy đủ theo yêu cầu)
* Ghi nhớ (SGK).
III- Luyện tập:
1. Bài tập 1:
- (H) hoàn chỉnh cả 3 bức điện trong mục I theo mẫu ( trong SGK).
(G) chốt lại nội dung đúng. 2. Bài tập 2:
- Đáp án :
+ Tình huống phải viết thư thăm hỏi: ( c)
+ Tình huống viết thư ( điện) chúc mừng: ( a), ( b), ( d), ( e).
(H) tự giải thích.
3. Bài tập 3:
- Cho cả lớp thảo luận và làm theo bàn, hoặc cá nhân.
5’ iii- hướng dẫn về nhà:
- Tham khảo 1 số bài bức điện ( thư) chúc mừng hoặc thăm hỏi của bưu điện. - Tập viết hoàn thiện bài tập 3 ( theo một tình huống khác).
- Về nhà học bài theo ghi nhớ SGK. - Liên hệ thực tế trong đời sống.
Ngày soạn: 16/5/2007 Ngày giảng: 19/5/2007 ( Dạy bù chương trình vào chiều)
Tiết: 173+174+175 Trả bài kiểm tra văn, tiếng việt
Bài kiểm tra tổng hợp
a- phần chuẩn bị:
i- mục tiêu cần đạt: Giúp (H):
- Có ý thức tự giác trong khi thi cử và tự đánh giá được chất lượng học tập của mình qua 3 bài kiểm tra cuối năm.
- Rèn luyện khả năng nhận định, đánh giá và nhận xét... II- chuẩn bị:
Thầy: Chấm bài của (H) theo đúng quy định, vào điểm và tổng hợp nhận xét. Trò: Kiểm tra lại phần bài làm của mình tại nhà, tự chấm điểm cho mình.
1’1’ 1’ G G G H H G b- phần thể hiện:
i- ktbc: (G) kiểm tra sĩ số của (H). ii- bàI mới:
Qua các bài kiểm tra 1 tiết và kiểm tra học kì II vừa qua, mỗi bạn đều có n' phần làm bài đúng và chưa thật đúng. Vởy để biết được các em làm bài được đến đâu, việc kiểm tra kiến thức Ngữ văn 9 đạt được ra sao? Tiết học này chúng ta cùng đi chữa một số bài tập và trả bài cho các em....
* Nội dung:
A. Trả bài kiểm tra Văn: ( 43')
1. Nhận xét ưu, nhược điểm: ( 10'). * Ưu điểm:
- Nộp bài đầy đủ, nhiều bài đã có nhiều cố gắng. - Đa số các em hiểu đề.
- Phần trắc nghiệm làm tương đối đúng.
- Đã có ý thức rèn luyện cách viết, chữ viết có sáng sủa, sạch sẽ hơn. - Nhiều bài trình bày bài tự luận khoa học, sáng sủa.
- Không có hiện tượng bị lạc đề. *Nhược điểm:
- Vẫn còn một số bài các em không chú ý trong khi làm phần tự luận. - Còn sơ sài, chưa đủ ý.
- Một số bài trình bày còn bẩn, còn có hiện tượng dùng bút xoá. - Có một số bài chưa đúng 1/2 phần trắc nghiệm.
- Có số ít bài còn chưa chú ý về việc dùng dẫn chứng để chứng minh cho phần tự luận. - Tuy nhiên vẫn còn khá nhiều bài viết còn sai nhiều chính tả, ngọng, viết ẩu....
2. Trả bài cho (H) - Đọc một số bài đạt điểm giỏi: ( 10') - (G) trả bài cho (H).
- Đọc một số bài, cụ thể:
+ Lớp 9B: Chiến, Cương, Hậu, Tuyết, Tình. + Lớp 9D: Minh, Thanh, Thịnh, Thông, Trang. 3. Sửa lỗi: ( 18'):
- (G) cho (H) thảo luận theo nhóm nhỏ ( 2 em một cặp):
+ Đọc lại bài của bạn và cùng tìm n' lỗi mà bài của bạn mắc phải để sửa( bằng bút chì) + Sau đó đổi ngược lại.
GG G H H G G - (G) cho các nhóm nhỏ nhận xét lẫn nhau.
- Chốt n' điều cần lưu ý khi viết một bài theo kiểu này. 4. Kết quả: ( 5')
- Lớp 9B: G: 0; KH: 17; TB: 15; Y: 5 - Lớp 9D: G:2; KH: 20; TB: 11; Y: 0.
B. Trả bài kiểm tra tiếng Việt: ( 44')
1. Nhận xét ưu, nhược điểm: ( 13'). * Ưu điểm:
- Nộp bài đầy đủ, nhiều bài đã có nhiều cố gắng. - Đa số các em hiểu đề.
- Phần trắc nghiệm làm tương đối đúng.
- Đã có ý thức rèn luyện cách viết, chữ viết có sáng sủa, sạch sẽ hơn.
- Nhiều bài trình bày bài tự luận khoa học, sáng sủa. Có dùng thước để gạch chân câu ghép ( phân tích).
*Nhược điểm:
- Vẫn còn một số bài các em không chú ý trong khi làm phần tự luận. Có nhiều bài bị sai hoàn toàn ( không hề được điểm)
- Còn sơ sài khi phân tích trong phần tự luận.
- Một số bài trình bày còn bẩn, còn gạch xoá nhiều, có hiện tượng dùng bút xoá. - Có một số bài chưa đúng 1/2 phần trắc nghiệm.
2. Trả bài cho (H) - Đọc một số bài đạt điểm giỏi: ( 10') - (G) trả bài cho (H).
- Đọc một số bài, cụ thể:
+ Lớp 9B: Bình, Chuyên B, Hưởng, Núi, Nam, Duyên + Lớp 9D: Minh, Thanh, Uyên, Trang.
- (G) chỉ rõ n' bài làm đúng, chính xác, chữ viết và cách trình bày đạt. 3. Sửa lỗi: ( 15'):
- Cho (H) tự chữa các bài tập cho nhau theo nhóm, tổ.
- Chữa theo từng câu trắc nghiệm và giải bài tập ở phần tự luận:
+ Câu a): Ông lão... mà ông hả hê cả lòng. -> là câu ghép -> có quan hệ bổ xung.
+ Câu b): Còn nhà hoạ sĩ và cô gái... vì ... cả con đèo. -> là câu ghép -> có quan hệ nguyên nhân. - Nhiều em xác định cả câu 1 của phần b) là sai.
Vì: ở đó chỉ là một câu phức thành phần mà thôi.
( Cho (H) tự phân tích cấu trúc của câu đó-> thấy được cái sai của mình)
- (G) chốt lại và nhắc nhở, liên hệ cho (H) trong khi giao tiếp và trong tái tạo văn bản. 4. Kết quả: ( 5')
- Lớp 9B: G: 6; KH: 8; TB: 11; Y: 12. - Lớp 9D: G: 4; KH: 19; TB: 10; Y: 0.