A- Câu đơn: B- Câu ghép:
Là câu có từ 2 nòng cốt câu trở lên, được gọi là câu ghép.
1- BT1:
- Tìm câu ghép trong đoạn trích.
a) Anh gửi… lá thư nhắn nhủ, anh muốn…cơ quan. C V C V b) Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng.
?? ? G ? G G 15’ ? G ? ? ? G 10’ G ? G
(G) gọi các nhóm báo cáo và cho điểm.
Nêu yêu cầu và cách làm bài tập 2?
Để chỉ ra được các mối quan hệ nào? Mối quan hệ và các kiểu quan hệ?
Giải thích thêm về các kiểu quan hệ.
Gọi (H) làm bài tập 2 sau khi đã cùng được nhắc lại kiến thức có liên quan.
Theo em, yêu cầu của bài tập 3 có # với yêu cầu của bài tập 1 không?
Hướng dẫn cho (H) làm bài. Chuyển ý.
Để tìm được câu rút gọn, chúng ta phải nhắc lại thế nào là câu rút gọn?
Gọi (H) làm bài tập 2.
Theo em tác giả tách câu như vậy để làm gì?
Hãy biến đổi các câu sau đây thành câu bị động?
Cho (H) nhắc lại thế nào là câu bị động? Câu chủ động?
Chuyển ý.
Cho (H) thảo luận nhóm để giải bài tập 1. Tìm n’ câu nghi vấn và cho biết tác dụng của nó trong câu?
C V C V2- BT2: 2- BT2:
- Chỉ ra kiểu quan hệ về nghĩa giữa các vế câu trong các câu ghép tìm được ở bài tập 1?
- Có 5 loại kiểu quan hệ trong câu ghép: + Quan hệ bổ sung.
+ Quan hệ nguyên nhân. + Quan hệ mục đích. + Quan hệ tương phản.
+ Quan hệ điều kiện- giả thiết + Quan hệ nhượng bộ.
- Đáp án:
a) Quan hệ bổ sung. b) Quan hệ nguyên nhân. c) Quan hệ bổ sung. d) Quan hệ nguyên nhân.
đ) Quan hệ điều kiện- mục đích. 3- BT3:
Cho biết quan hệ giữa các về trong n’hép? a) Quan hệ tương phản
b) Quan hệ bổ sung.
c) Quan hệ điều kiện- giả thiết.