III- Các kiểu câu tương ứng với mđích g/tiếp khác nhau:
B. Phần tự luận: (6 đ') Câu 1: Cho các đoạn văn sau:
Câu 1: Cho các đoạn văn sau:
a) Ông lão vừa nói vừa chăm chắm nhìn vào cái bộ mặt lì xì của người bà con họ bên ngoại dãn ra vì kinh ngạc ấy mà ông lão hả hê cả lòng. Ông thấy cái lăng ấy một phần như có ông.
b) N' nét hớn hở trên mặt người lái xe chợt duỗi ra rồi bẳng đi một lúc, bác không nói gì nữa. Còn nhà hoạ sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì trước mặt bỗng hiện lên đẹp một cách lì lạ. Nắng bây giờ bắt đầu len tới đốt cháy rừng cây.
Yêu cầu:
- Tìm và phân tích các câu ghép trong 2 đoạn trích trên?
- Chỉ ra các kiểu quan hệ về nghĩa giữa các vế trong n' câu ghép đó?
Câu 2: ( Dành cho lớp 9D):
Viết đoạn văn ngắn ( 5 -> 7 câu), chủ đề về mùa hè. Trong đó có sử dụng ít nhất 2 câu ghép. chỉ rõ và phân tích. B. Đáp án và biểu điểm: - Phần trắc nghiệm: Câu 1: + 1. ( B) ( 0,5 đ') + 2. ( A) - 0,5 đ'. + 3. ( B) - 1đ'. Câu 2:
- Vì quả bom tung lên và nổ trên không nên hầm của Nho bị sập. -> Nguyên nhân ( 0,5 đ') ( Quả bom tung lên và nổ trên không hầm của Nho bị sập).
- Nếu quả bom tung lên và nổ trên không thì hầm của Nho bị sập. -> Điều kiện ( 0,5 đ') Câu 3:
- Danh từ: Chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng, khái niệm); kết hợp trước ( n', các, một, vài, con, cái...); kết hợp sau ( ấy, kia, này...). ( 0,5 đ')
- Động từ: Chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật; kết hợp trước ( hãy, đừng, chớ, đã, vừa...); kết hợp sau ( đi, lại, đó, đây, đấy...) ( 0,5 đ').
- Phần tự luận: Câu 1:
a) - Câu ghép là: Ông lão vừa nói vừa chăm chắm nhìn vào cái bộ mặt lì xì của người bà con họ ngoại dãn ra vì kinh ngạc ấy ( mà ) ông lão hả hê cả lòng.
- Quan hệ bổ xung. ( 3 đ').
b) - Câu ghép là: Còn nhà hoạ sĩ và cô gái cũng nín bặt, ( vì ) cảnh trước mặt bỗng hiện lên đẹp một cách kì lạ.
- Quan hệ nguyên nhân. ( 3 đ'). Câu 2: Tuỳ thuộc vào bài làm của (H) để chấm.
1’ iii- hướng dẫn về nhà: - Thu bài về chấm. - Nhận xét giờ kiểm tra. - Học bài cũ.
- C.bị tiết học sau.
Ngày soạn: 29/4/2007 Ngày giảng: 3/5/2007 Làm Văn Tiết: 158 Luyện tập viết hợp đồng a- phần chuẩn bị: i- mục tiêu cần đạt: Giúp (H):
- Ôn lại lí thuyết về văn bản hợp đồng.
- Tập làm quen với việc viết n’ bản hợp đồng đơn giản, quen thuộc. - Tích hợp với vốn sống trực tiếp hàng ngày.
II- chuẩn bị:
Thầy: Soạn bài, bảng phụ, các văn bản hợp đồng mẫu… Trò: Làm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn.
5’? ?
1’
b- phần thể hiện:
i- ktbc:
Thế nào là văn bản hợp đồng? Nêu cách viết một văn bản hợp đồng thông thường? Đáp án:
- … là loại văn bản có tính chất pháp lí, ghi lại nội dung thoả thuận về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của 2 bên tham gia giao dịch nhằm đảm bảo thực hiện đúng thoả thuận đã cam kết.
-… gồm có 3 phần: Mở đầu, nội dung và kết thúc…. (G) N.xét - Ghi điểm.
ii- bàI mới:
Để tìm hiểu kĩ hơn và thuần thục hơn các kĩ năng viết một văn bản hợp đồng trong đời sống thông thường… Chúng ta cùng đi luyện tập…
12’G G ? ? G 30’ G ?
Nhắc lại sơ qua về vấn đề lí thuyết. ….
Vậy theo em, tính chất của hợp đồng có gì # và khác so với Biên bản?
Vì sao văn bản hợp đồng lại là loại văn bản có tính chất pháp lí?
Cho (H) trả lời các câu hỏi trong SGK.
Chốt lại về sự cần thiết cũng như tính chất pháp lí của văn bản hợp đồng.
Chuyển ý.