Các bộ phận hợp thành nề văn học Việt Nam: ( 20')

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Văn 9 phần 3 doc (Trang 144 - 146)

Văn học Việt Nam, cũng như nhiều nền văn học khác trên thế giới, bao gồm mấy bộ phận hợp thành? Hãy gọi tên từng bộ phận?

- Nền văn học Việt Nam gồm 2 bộ phận chủ yếu: 1. Văn học dân gian:

Yêu cầu (H) trả lời các câu hỏi trên để điền vào bảng hệ thống về VHDG VN sau:

Em hãy kể tên một số tác phẩm VHDG đã học?Tác giả? Họ có đặc điểm chung là gì? Vì sao còn gọi là VHDG là VH truyền miệng, VH dân?

Có thể xác định chính xác thời điểm ra đời của tác phẩm VHDG không? Vì sao? Văn học dân gian, về đặc điểm tính chất, có gì khác cơ bản vớ tác phẩm VH viết?

ở Việt Nam, khi VH viết đã ra đời và phát triển đến ngày nay, VHDG còn phát triển nữa hay không?

Nêu khái quát giá trị của VHDG đối với đời sống tinh thần dân tộc, đối với các nhà văn ( văn học viết)?

Bảng hệ thống: văn học dân gian - văn học dân gian việt nam

Khái niệm ( Thuật ngữ) Vị trí trong nền văn hoá dân gian, nguồn gốc và quá trình pt' Đặc điểm, tính chất cơ bản Các thể loại phổ biến Giá trị, ý nghĩa xã hội, văn hoá

Văn học dg, văn học truyền miệng, văn - Nằm trong tổng thể văn hoá dân gian (Fônclo).

- Tính tập thể ( nhân dân lao động là tác giả). - Tính truyền miệng ( lưu truyền = lời nói từ người

+ Truyện dân gian: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, + Nguồn nuôi dưỡng tâm hồn, trí tuệ của hàng nghìn thế hệ trong nhân

G? ? ? ? ? ? ? ? ? ? G G ? ? ? G G học bình dân - Ra đời từ thời viễn cổ, khi con người chưa có chữ viết, tiếp tục phát triển trong các thời đại tiếp theo.

này sang người khác, nơi này sang nơi khác, đời này sang đời khác). - Tính dị bản ( nhiều bản khác nhau).

- Chú ý chọn lựa n' cái tiêu biểu chung cho nhân dân hay mỗi tầng lớp trong cộng đồng xã hội. Có nhiều cái chung tương đồng trong mỗi thể loại giữa các dân tộc, các nước trên thế giớ ( mô- típ).

cười, sử thi, truyện thơ, vè... + Thơ ca dân gian: ca dao, dân ca, câu đố... + Nghị luận dân gian: tục ngữ, thnàh ngữ... + Sân khấu dân gian: chèo, tuồng, kịch rối, hí kịch, kinh kịch...

dân qua mọi thời đại.

+ Kho tàng chất liệu vô cùng phong phú cho các nhà văn học tập, khai thác, phát triển và nâng cao. + Tiếp tục phát triển, vẫn giữ vị trí quan trọng khi văn học viết đã xuất hiện và lớn mạnh. Văn học dân gian của các dân tộc trên đất nước Việt Nam, góp phần làm phong phú, đa dạng nền văn hoá dân tộc 2. Văn học viết:

(G) cho (H) lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK ( sau khi đọc song mục I.2 tr. 189 - 190) Văn học viết VN xuất hiện từ thế kỉ nào?

... được viết = n' thứ chữ nào? bắt đầu từ TK nào?

Kể tên n' tác giả, tác phẩm đầu tiên, nổi tiếng viết = chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ? Đặc điểm văn học chữ Hán ở VN?

Tác giả , tác phẩm nổi tiếng nhất ở VN viết = chữ Nôm?

Nhà thơ nào ở VN cuối TK XIX, đầu TK XX chỉ viết = chữ Nôm?

Tác phẩm chữ Nôm đầu tiên ở nước ta? Tác phẩm chữ Nôm cổ nhất ở nước ta còn lại đến nay? Kể tên n' tác giả, tác phẩm đầu tiên viết = chữ Quốc ngữ?

Kể tên một trong số n' tác giả Việt Nam với tác phẩm đầu tiên viết = tiếng Pháp? (G) lần lượt chốt nội dung cần khái quát vào bảng hệ thống sau?

Văn học viết việt nam

Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm Văn học chữ Quốc ngữ

- Từ thế kỉ X -> nửa đầu TK XX.

- Văn thơ Lí - Trần: Quốc tộ ( vận nước - Pháp Thuận); Chiếu dời đô ( Lí Công Uẩn); Nam quốc sơn hà ( LTK); Hịch tướng sĩ ( TQT); Đại cáo bình Ngô ( NT), thơ Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ, Ngô gia văn phái, Cao Bá Quát, Nguyễn Du, PBC, Hồ Chí Minh ( Ngục trung nhật kí)...

- Từ TK XIII, qua TK XV, XVI, XVII, XVIII... phát triển càng mạnh mẽ -> TK XIX, XX - Nguyễn Trtãi ( Quốc âm thi tập), Nguyễn gia Thiều ( Cung oán ngâm khúc), Đoàn Thị Điểm ( Chinh phụ ngâm), thơ Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn khuyến, Tú Xương, Nguyễn Đình Chiểu... đỉnh cao nhất là Nguyễn Du với truyện Kiều.

- Chữ Quốc ngữ ra đời từ TK XVII đến cuối TKXIX, ở Nam Bộ xuất hiện n' tác phẩm đầu tiên viết = chữ Quốc ngữ, đầu TK XX chữ Quốc ngữ dần thay thế cho chữ Hán và chữ Nôm.

- N' tác phẩm VH viết = chữ Quốc ngữ đầu tiên được học trong chương trình THCS: Muốn làm thằng Cuội ( Tản Đà), Sống chết mặc bay ( Phạm Duy Tốn).

* Tác giả VN - người nghệ sĩ- chiến sĩ vĩ đại Nguyễn ái Quốc- HCM đã viết truyện - kí = tiếng Pháp trên đất Pháp, Ngục trung nhật kí = tiếng Hán trên đất Hán... và nhiều truyện, thơ = chữ Quốc ngữ trên đất nước VN...Người trở thành một trong n' người đặt nền móng cho VH VN hiện đại.

G? ? ? ? ? ? ? G ? ? g

Nhìn trên tổng thể, lịch sử văn học VN từ TK X đến nay ( 2005) có thể chia làm mấy thời kì lớn? Mỗi thời kì lại có thể chia ra các giai đoạn ntn?

Chúng ta có thể nêu tên gọi và nội dung khái quát của mỗi thời kì ntn? Định hướng cho (H) làm theo yêu cầu bảng sau:

Từ TK X -> hết TK XIX. Văn học trung

đại

Từ đầu TK XX -> 1945. Văn học chuyển

sang thời kì hiện đại

Từ 1945 đến nay ( 2005). Văn học hiện đại

... ... .

...

Chốt ý tiết 1.

( Tiết 2)

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Văn 9 phần 3 doc (Trang 144 - 146)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w