BT3: (H) xác định.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Văn 9 phần 3 doc (Trang 111 - 117)

I- Ôn tập về biên bản:

2- BT3: (H) xác định.

(H) xác định. - ND:

+ Tiến hành bàn giao lịch trực tùn cho chi đội B. + Gồm: Bảng tổng kết kết quả trực tuần của chi đội A trong tuần…

+ Sổ trực tuần của trường. + Hiện trạng của sổ là: Tốt…

+ Kể từ ngày…. chi đội B có trách nhiệm quản lí và trực tuần…

3- BT4:

BB vi phạm hành chính ( Vi phạm quy định về ATGT)

1’ iii- hướng dẫn về nhà:

- Về ôn lại kiến thức về BB. - Làm bài tập 2, 4 vào vở.

- Làm tiếp bài tập: Viết BB xử phạt hành chính ( vi phạm trật tự nơi công cộng). - Dựa vào bài tập đã được luyện tập, viết BB theo bố cục 3 phần:

+ Phần mở đầu. + Phần nội dung. + Phần kết thúc. - Chuẩn bị tiếp bài sau.

Ngày soạn: 13/4/2007 Ngày giảng: 17/4/2007 Làm Văn

Tiết: 150 Hợp đồng

a- phần chuẩn bị:

i- mục tiêu cần đạt: Giúp (H):

- Phân tích được đặc điểm, mục đích và tác dụng của hợp đồng. - Viết được một hợp đồng đơn giản.

- Có ý thức cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức trách nhiệm với việc thực hiện các điều khoản ghi trong hợp đồng đã được thoả thuận và kí kết.

II- chuẩn bị:

Thầy: Soạn bài, bảng phụ.

Trò: Làm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn.

1’

b- phần thể hiện:

i- ktbc: ( Không). ii- bàI mới:

Trong cuộc sống, để trao đổi mua bán giữa 2 bên hoặc nhiều người, tổ chức tập thể với nhau… người ta thường dùng hợp đồng. Vậy hợp đồng có đặc điểm gì? Khi nào chúng ta nên sử dụng hợp đồng? Cách viết có gì # và khác so với BB? Tiết học hôm nay cô trò ta cùng tìm hiểu.

15’G G ? ? ? ? ? ? ? G Gọi (H) đọc VD trong SGK.

Tại sao cần phải phải có hợp đồng?

VB trên là hợp đồng. Cho biết được kí kết giữa bên nào với bên nào?

Hợp đồng trên đã ghi lại ND gì?

Để thực hiện được nội dung giao dịch đó bên A và bên B có trách nhiệm và nghĩa vụ ntn? Được ghi lại trong hợp đồng ở mục nào?

Phương thức thanh toán và hiệu lực của hợp đồng rất rõ ràng. Theo em là vì sao? Em có nhận xét gì về ND của bản hợp đồng trên? I- Đặc điểm của hợp đồng: *VB: Hợp đồng mua bán SGK - Cần phải có hợp đồng vì đó là một VB có tính chất pháp lí…. - Gồm có 2 bên:

+ Bên A: Công ti cổ phần sách và thiết bị… + Bên B: Công ti TNHH… ( mua).

-> Ghi lại nội dung cụ thể do 2 bên kí kết đã thoả thuận với nhau….( ND: Giao nhận và tiêu thụ SGK).

- Để thực hiện ND giao dịch 2 bên có trách nhiệm và nghĩa vụ cụ thể là:

+ Bên A: ( bên giao)

- Bảo đảm cung ứng đầy đủ SGK cho bên B. - Vận chuyển hàng hoá đến giao cho bên B. + Bên B ( bên nhận).

- Kiểm ttra số lượng, chủng loại, bộc xếp hàng hoá từ phương tiện chuyên chở vào cửa hàng.

- Bảo quản hàng háo ..

- Thanh toán đầy đủ đúng thời hạn cho bên A. - Bán đúng giá đã quy định.

* Phương thức thanh toán và hiệu lực của hợp đồng là: Có tính chất pháp lí, nếu bên nào không thực hiện theo sẽ bị pháp luật đứng ra giải quyết theo đúng quy định.

-> Rõ ràng, ND chặt chẽ, có sự giàng buộc giữa 2 bên, kí kết trong khuân khổ pháp luật.

?g g 14’ ? ? ? ? G G 15’ ? G G g

Qua phân tích hãy cho biết đặc điểm của hợp đồng?

G liên hệ sự cần thiết phải có hợp đồng trong cuộc sống hiện đại ngày nay.

Hãy kể tên một số hợp đồng mà em đã gặp hoặc được biết?

Chuyển ý.

Cho biết hợp đồng gồm n’ mục nào? Và được sắp xếp ra sao?

So sánh với cách viết giữa hợp đồng và BB và rút ra nhận xét của em về bố cục của hợp đồng?

Theo em,, giữa BB và hợp đồng có n’ điểm gì # và khác nhau?

Em có nhận xét gì về lời văn được dùng trong hợp đồng?

Khái quát nội dung bài học. Chốt ghi nhớ.

Cho (H) đọc ghi nhớ.

Lựa chọn n’ tình huống sau, tình huống nào cần viết hợp đồng?

Cho (H) thảo luận nhóm. Trả lời theo tổ.

Kết quả:

Hướng dẫn để (H) làm bài tập 2 ( chuẩn bị cho tiết luyện tập tiếp theo).

Chú ý về ND của bản hợp đồng: - Đ1: Nội dung hợp đồng. - Đ2: Thời hạn hợp đồng.

- Đ3: Giá cả và phương thức thanh toán. - Đ4: Trách nhiệm của 2 bên ( Bên A, bên B).

* Hợp đồng là lạo VB có tính pháp lí, ghi lại nội dung thoả thuận về trách nhiệm, nghĩa vụ…thực hiện đúng thoả thuận đã cam kết.

(H) kể tên… II- Cách làm hợp đồng: - Hợp đồng gồm có 3 phần: + Mở đầu. + Nội dung. + Kết thúc.

-> Được sắp xếp theo trình tự từ trên xuống dưới. * Phần mở đầu: Gồm có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên hợp đồng…

* Phần nội dung: Ghi lại nội dung của hợp đồng theo từng điều khoản đã được thống nhất.

* Phần kết thúc: Chức vụ, chữ kí, họ tên của các bên tham gia…( có con dấu …).

=> Điểm khác nhau duy nhất: BB không có hiệu lực pháp lí; còn hợp đồng có hiệu lực pháp lí. * Lời văn phải chính xác, rõ ràng, chặt chẽ, tránh chung chung…

* Ghi nhớ ( SGK).

III- Luyện tập:

1- BT1:

a) Phải viết đơn. b), c), e viết hợp đồng. d) Viết biên bản. 2. Bài tập 2:

- Đ5: Cam kết chung.

1’ iii- hướng dẫn về nhà:

- Học bài cũ phần ghi nhớ.

- Sưu tầm một số bản hợp đồng trong đời sống. - Hoàn chỉnh bài tập, tiết sau kiểm tra.

- Chuẩn bị cho tiết sau luyện tập.

Bài 30

Kết quả cần đạt:

- Qua đ.trích truyện Bố của Xi-mông, tìm hiểu d.biến tâm trạng các n/vật dưới ngòi bút của nhà văn & rút ra bài học về lòng thương yêu con người.

Nắm chắc các TP truyện hiện đại VN đã học trong ch/trình NV9: tên TP, tgiả, (t) s/tác, n/vật chính, cốt truyện, ý nghĩa ND & đặc sắc NT. C.cố những hiểu biết về thể loại truyện: cách trần thuật, XD n/vật, cốt truyện & tình huống truyện.

- Hệ thống hoá được các kiến thức về câu.

Ngày soạn: 13/4/2007 Ngày giảng: 17/4/2007

văn bản Tiết: 151+152 Bố của xi – mông

(Trích) - Guy đơ Mô-pa-xăng -

a- phần chuẩn bị:

i- mục tiêu cần đạt: Giúp (H):

Hiểu được Mô-pa-xăng đã miêu tả sắc net diễn biến tâm trạng của ba nhân vật chính trong VB này ntn, qua đó giáo dục cho (H) lòng thương yêu bạn bè và mở rộng ra là lòng yêu thương con người.

II- chuẩn bị:

Thầy: Soạn bài, tranh chân dung Mô-pa-xăng, tài liệu tham khảo thêm. Trò: Làm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn.

5’? ?

1’

b- phần thể hiện:

i- ktbc:

Nhận xét nào sau đây nói đúng về chân dung của Rô-bin-xơn? A. Xấu xí, dị dạng. B. Kì cục, lập dị. C. Lố lăng, kệch cỡm. D. Kì dị, hài hước. Đáp án: D (G) N.xét - Ghi điểm. ii- bàI mới:

Một nhà văn người Pháp cùng thời với Đô-đê.. ( Đã được học tác phẩm của ông này trong chương trình lớp 8), đã có n’ trang viết hết sực lay động, chứa chan tình cảm yêu thương của con người dành cho nhau… Qua đoạn trích “ Bố của Xi-mông”. Bài học hôm nay cô trò ta cùng đi tìm hiểu.

15’? ? G

Hãy nêu n’ nét hiểu biết của em về tác giả Guy-đơ Mô-pa-xăng?

I- Đọc và tìm hiểu chung:

1- Tgiả - TP:

- Là nhà văn nổi tiếng của Pháp trong thế kỉ XIX, là bậc thầy về truyện ngắn.

?G G ? g ? ? G 24’ ? ? ? G ? G ? ? ? G 18’ G ?

Cung cấp thêm về tác giả này. ( SGV, Thiết kế…)

Em hiểu gì về tác phẩm?

Giới thiệu thêm về đoạn trích thuộc phần cuối của truyện ngắn: Bác Phi-lip.. đến cầu hôn chị Blăng-sốt…Hôm sau Xi-mông dõng dạc rành rọt: Bố tớ là Phi-lip Rê-mi….

Nêu cách đọc đoạn trích? Đọc mẫu 1 đoạn.

Gọi (H) đọc tiếp đến hết. Nhận xét, bổ xung và sửa lỗi.

Theo em đoạn trích truyện có n’ sự việc gì sảy ra? ứng với mỗi sự việc đó là n’ đoạn văn nào?

N’ nhân vật nào tham gia vào sự việc trên? Theo em nhân vật nào là nhân vật chính?

Chuyển ý.

Hãy tìm n’ chi tiết nói về Xi-mông?

Khi miêu tả về cậu, tác giả đã sử dụng biện pháp NT gì là chủ yếu?

Việc dẫn đến suy nghĩ muốn chết của Xi- mông nói lên điều gì? Từ đó em rút ra bài học gì cho bản thân?

Bình giảng thêm về cách sử xự tế nhị của con người trong n’ tình huống tế nhị như trên. Qua phân tích em thấy Xi-mông là một cậu bé ntn?

Chú ý vào đoạn cuối và cho biết mong ước của Xi-mông ntn?

Có ý kiến cho rằng câu nói của cậu “ Nếu bác không muốn cháu sẽ ra sông cho chết đuối” như một lời thách thức đe doạ của trẻ con với người lớn? ý kiến của em thế nào?

- Đoạn trích thuộc tác phẩm cùng tên của Ông.

2- Đọc:

Chú ý phân biệt lời kể chuyện, đoạn tả cảnh, giọng nói, lời đối thoại của Xi-mông, bác Phi-líp.

* Diễn biến sự việc:

- Tâm trạng tuyệt vọng của Xi-mông. (…khóc hoài) - Xi-mông gặp bác Phi-líp. ( … một ông bố).

- Bác Phi-líp đưa Xi-mông về nhà và gặp chị Blăng-sốt. ( … bỏ đi rấtnhanh).

- Câu chuyện ở trường sáng hôm sau. ( còn lại). Xi-mông.

Bác Phi-líp. Chị Blăng-sốt.

II- Phân tích:

1- Nhân vật Xi-Mông:

-… cậu bé độ 7 – 8 tuổi… xanh sao…con chị Blăng-sốt…ko có bố.

- Khóc …mệt…cảnh đẹp… ngủ một giác…. chơi… nhái…. bật cười….nghĩ đến mẹ…lại khóc….muốn chết.

- Nghẹ ngào…

- Dõng dạc …đứng thẳng người…không sợ… -> Miêu tả cảnh đẹp bên bờ sông…. Tâm lí nhân vật thay đổi…

- Em bị cô độc đau khổ và bất hạnh khi là một đứa trẻ không có bố.

-> Hình ảnh rất đáng thương.

* Đáng yêu, hồn nhiên đang đau khổ, bất hạnh. …bác có muốn làm bố cháu không?

Câu nói ngây thơ thể hiện khát khao được có bố.

-> ở đây không hoàn toàn là lời thách thức của trẻ con với người lớn, câu nói đó càng chứng tỏ sự khao khát có bố nhất định phải được thực hiện…

?? ? g 18’ g ? ? ? ? ? 6’ ? ? g 2’ ?

Khi đối diện với lũ bạn hay châm chọc, bắt nạt thái độ của cậu khác hẳn……

Vậy theo em chúng ta còn thấy nét tính cách nào khác đáng yêu của Xi-mông?

Liên hệ.

Chuyển ý.

Nhân vật chị Blăng-sốt được giới thiệu ntn?

Em có nhận xét gì về cách giới thiệu đó?

Vậy theo em, chị Blăng-sốt có phải là người xấu không? Ta có thể nói ntn về người phụ nữ, người mẹ trẻ này?

Liên hệ cảm thông…

Chuyển ý.

Nhân vật bác Phi-líp được tái hiện qua n’ chi tiết miêu tả nào?

Cách miêu tả ấy có gì đặc biệt?

Theo em, tại sao bác Phi-líp lại nhanh chóng nhận lời làm bố của Xi-mông? Việc bác nhấc bổng cậu lên rồi ôm hôn.. sải bước rất nhanh… nói lên điều gì?

Qua đoạn tả chân dung trên em có cảm tình với nhân vật này không? Vì sao?

Bác Phi-líp xuất hiện như một vị thánh, một ông bụt … đã giúp cho Xi-mông bất hạnh lấy lại được cân bằng sự sống…. Thể hiện Ty thương n’ ttrẻ em bất hạnh của Mô-pa-xăng.

Đặc sắc về NT kể chuyện ở đây là gì?

Nỗi đau khổ cũng như hạnh phúc trong n’ nhân vật qua đoạn trích nhắc nhở chúng ta điều gì?

* Cương quyết và đầy niềm tin.

(Tiết 2)

2- Nhân vật Blăng-sốt:

… cao lớn.. xanh sao…nghiêm nghị đứng ở cửa….đỏ ửng mặt tê tái…lặng người…dựa vào tường…quằn quại…đau đớn…. ôm con…nước mắt lã chã…

-> Tiếp tục là n’ thành công về cách miêu tả tâm lí độc đáo, tác giả sử dụng nhiều tính từ… diênx tả nỗi đau đớn, sự nhục nhã tê tái… lòng thương yêu con vô bờ bến…

* Là người phụ nữ yếu đuối, đức hạnh n’ bị lừa dối. Dành tất cả tình yêu thương cho con.

3. Nhân vật bác Phi-líp:

… cao lớn …râu… tóc xoăn….nghiêm nghị….cười…rụt rè…ấp úng….ôm hôn.. sải bước rất nhanh….

- Miêu tả chân dung nhân vật, qua cử chỉ, lời nói và hành động…

- Thoạt đầu chỉ là chuyện đùa để làm yên lòng một đứa trẻ…

-> Chi tiết đó cho mthấy ở bác ta đã có một suy nghĩ khác. Từ đáy lòng bác sẽ muốn làm bố của cậu bé đáng yêu này thật…

* Là một bác nông dân lương thiện, hiền hậu biết chia sẻ cảm thông với nỗi đau của con người.

III- Tổng kết – Ghi nhớ:

* Miêu tả tâm lí nhân vật, thông qua cử chỉ, lời nói, hành động, chân thực.

* Hãy rộng lòng với nỗi đau khổ bất hạnh của con ngươig. Đề cao lòng nhân ái, vị tha. Lên án các sự

Cho (H) đọc ghi nhớ trong SGK.

Qua câu chuyện chúng ta có thể học được n’ điều tốt đẹp gì từ các nhân vật?

bội bạc, giả dối… * Ghi nhớ (SGK). IV- Luyện tập: (H) tự bộc lộ. 1’ iii- hướng dẫn về nhà: - Về làm BT 1,2 (SBT) - Học ghi nhớ.

- Khái quát diễn biến tâm trạng của 3 nhân vật chính trong truyện. Nhận xét NT miêu tả tâm lí nhân vật của tác giả.

- Tác giả nhán nhủ chúng ta điều gì qua thái độ và hoạt động của lũ trẻ bạn của Xi-mông.

- Soạn bài tiếp theo đúng YC.

Ngày soạn: 16/4/2007 Ngày giảng: 20/4/2007 văn bản Tiết: 153 ôn tập về truyện a- phần chuẩn bị: i- mục tiêu cần đạt: Giúp (H):

- Ôn tập, củng cố kiến thức về n’ tác phẩm truyện hiện đại Việt nam đã học trong chương trình ngữ văn 9. - Củng cố n’ hiểu biết về thể loại truyện, xây dựng nhân vật cốt chuyện và tình huống truyện.

- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức. II- chuẩn bị:

Thầy: Soạn bài

Trò: Làm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn. Ôn tập lại toàn bộ các tác phẩm văn học VN trong chương trình. 3’ 1’ 10 g g b- phần thể hiện: i- ktbc:

Kiểm tra vở soạn của (H). (G) N.xét - Ghi điểm. ii- bàI mới:

Trong chương trình ngữ văn lớp 9, các em đã được tìm hiểu các tác phẩm truyện hiện đại VN từ sau CM tháng 8- 1945 đến nay . Để giúp các em có được cái nhìn bao quát và có tính hệ thống để dễ ghi nhớ kiến thức về các tác phẩm đã học. Chúng ta cùng đi ôn tập về truyện trong tiết học hôm nay.

* Nội dung:

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Văn 9 phần 3 doc (Trang 111 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w