a- phần chuẩn bị:
i- mục tiêu cần đạt: Giúp (H):
- Qua cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nhĩ trong truyện, cảm nhận được ý nghĩa triết lí mang tính trải nghiệm về cuộc đời con người, biết nhận ra vẻ đẹp bình dị và quý giá trong n’ gì gần gũi của quê hương, gia đình.
- Thấy và phân tích được n’ đặc sắc của truyện: Tạo tình huống nghịch lí, trần thuật qua dọng nội tâm nhân vật, ngôn ngữ và giọng điệu đầy suy tư, h/a biểu tượng.
- Rèn kuyện kĩ năng phântích tác phẩm truyện có sự kết hợp các yếu tố tự sự kếthợp các yếu tố tự sự trữ tình và triết lí.
II- chuẩn bị:
Thầy: Soạn bài, tham khảo bình giảng 9. Trò: Làm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn.
5’2’ 2’
b- phần thể hiện:
i- ktbc:
Kiểm tra việc soạn bài của (H). Nhận xét chung.
ii- bàI mới:
Bài văn là một trải nghiệm triết lí của Nguyễn Minh Châu về cuộc đời, về con người biết cảm nhận cái đẹp, cái bình dị chốn quê hương gần gũi mà thân thương với bao người, n’ với Nhĩ thì sao mà khó khăn đến thế… Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu VB theo Đọc thêm…
13’
G Hướng dẫn (H) tìm hiểu phần tác giả, tácphẩm. phẩm.
I- Đọc và tìm hiểu chung:
1- Vài nét về Tgiả - TP:
GG G ? G ? G ? ? ? ? G 20’ G ? ? ? ? ? G 2’ G 33’ ? ? ?
Nói thêm về tác giả.
Về n’ tác phẩm nổi tiếng của nhà văn. Hướng dẫn (H) cách đọc văn bản.
Cho (H) đọc lần lượt đến hết. ( Đọc 2 lần). Nhận xét cách đọc của các bạn.
Nhận xét chung và sửa lỗi.
Hãy tóm tắt VB trên thật ngắn gọn. Cho (H) tóm tắt VB theo gợi ý.
Xác định nhân vật chính của truyện?
Nhân vật chính được xuất hiện trong cảnh ngộ đặc biệt nào?
Nhân vật chính được kể trong các mối quan hệ nào? Tương ứng với đoạn nào của VB? Theo em, sự việc trong truyện được tổ chức theo cách nào trong 3 cách dưới đây?
- Theo mâu thuẫn xung đột. - Theo tâm kí nhân vật.
- Kết hợp tổ chức theo mẫu xung đột với tâm lí.
Hướng dẫn (H) phân tích Vb theo định hướng trên.
Để trả lời cho phần 1 chúng ta nên đi trả lời cho các câu hỏi sau đây:
Cảnh vật nơi bến quê được miêt tả qua n’chi tiết nào?
Cách miêu tả ấy có gì đặc biệt?
Qua đó em thấy bến quê có vẻ đẹp nào? Theo em vì sao nhân vật Nhĩ lại thấy nơi bén quê, cái bờ sông Hồng trước cửa nhà mình sao xa xôi, khó đến?
Từ đó em hiểu gì về nhân vật Nhĩ?
chống Mĩ.
- Truyện ngắn được in trong tập truyện cùng tên của tg, xuất bản 1985. 2- Đọc: * Đọc: - Cho (H) đọc. - Nhận xét. * Chú thích 1,2,3,4.
* Tóm tắt: Đoạn truyện kể về một buổi sáng đầu thu, Nhĩ – người đàn ông đã từng đi rất nhiều nơi trên khắp thế giới, đang nằm liệt giường- ngồi ngắm n’ bông hoa bằng lăng , ngắm cảnh trên bờ sông quen thuộc quê anh, chợt anh nhận ra Liên- vợ anh- cả đời vất vả phục vụ chăm sóc chồng con…. …. …. …..
3- Bố cục:
- Nhĩ là nhân vật chính. Bới anh là trung tâm của các mối quan hệ trong câu chuyện này. ( Cũng là một nhân vật gợi nhiều suy tư nhất cho người đọc). - Anh đang sống trong n’ ngày đau yếu cuối cùng của cuộc đời trên giường bệnh tại nhà mình.
+ Cảnh nơi làng quê ( … -> trước cửa sổ nhà mình).
+ Con người nơi làng quê ( phần còn lại).
=> Theo tâm lí nhân vật.
II- Phân tích:
1- Cảnh vật nơi làng quê: * Cảnh vật:
- Màu hoa bằng lăng… - Màu nước sông Hồng…
- Sắc màu bờ bãi dưới nắng thu…
-> Được miêu tả qua cái nhìn của Nhĩ ( qua khung cửa sổ nhà mình).
Có sự kết hợp giữa miêt tả với biểu cảm. * Vẻ đẹp bình dị, gần gũi mà thân quen.
- Con người có thể đi đây đi đó n’ khi sắp từ giã cói đời thì bỗng nhận ra n’ vẻ đẹp hết sức bình dị, gần gũi quanh ta lại có thể là xa lạ nếu ta ko thực sự sống với chúng.
?? ? ? 7’ G G 3’ ? Vào tiết 2. Còn về phần 2 chúng ta cần trả lời được các câu hỏi sau:
Nhân vật Nhĩ hiện lên trong các mối quan hệ nào?
- Trong quan hệ gia đình? - Trong quan hệ xã hội ?
Nhân vật Liên được miêu tả qua n’ chi tiết nào? ( Hình dáng, cử chỉ, lời nói…)
Từ đó em có nhận xét gì về h/a người phụ nữ ở đây?
Trong mối quan hệ xã hội Nhĩ đã bộc lộ n’ suy tư ntn? Từ đó em hiểu thêm gì về nhân vật này?
Hướng dẫn (H) làm phần tổng kết – ghi nhớ.
Cho (H) đọc phần ghi nhớ SGK.
Theo em truyện ngắn “ Bến quê” đã đem lại cho em n’ hiểu biết gì về cuộc sống và con người?
* Là người từng trải, am hiểu cuộc sống tha thiết mến yêu cuộc sống nơi quê hương.
(Tiết 2)
2- Con người nơi bến quê:
-Quan hệ gia đình.
- Quan hệ hàng xóm, xã hội.
- Hình dáng, cử chỉ: Ngón tay gầy guộc âu yếm vuốt ve bên vai chồng….
- Bước chân rón rén que thuộc… - Lời nói: anh cứ yên tâm…
* Dịu dàng, nhẫn nại, giàu lòng yêu thương và đức hi sinh.
- Với bọn trẻ hàng xón… - Ông cụ giáo Khuyến…
-> Sự giúp đỡ một cách suy tư, trong sáng…
* Quý trọng n’ vẻ đẹp và giá trị bình dị của cuộc sống quê hương.
* Bộc lộ khao khát sống và giao cảm với cuộc đời của một con người trong phút lâm chung.
III- Tổng kết – Ghi nhớ:
* Cốt chuyện giản dị n’ mang ý nghĩa sâu sắc, h/a biểu tượng, nhiều nghĩa tạo nên chiều sâu khái quát triết lí. Miêu tả nhân vật từ đời sống đến nội tâm. * Phát hiện và trân trọng n’ vẻ đẹp gần gũi, bình dị của cuộc sống. Có tình yêu cuộc sống mãnh liệt. * Ghi nhớ (SGK).
IV- Luyện tập:
- Vẻ đẹp bình dị của cuộc sống.
- T/y bền chặt của con người với quê hương với cuộc sống.
1’ iii- hướng dẫn về nhà:
- Học ghi nhớ trong SGK. - Về hoàn thiện phần tóm tắt. - Làm bài tập phần luyện tập:
(G) gợi ý: Dựa vào phần phân tích khung cảnh thiên nhiên được nhìn qua tâm trạng của nhân vật Nhĩ.
Ngày soạn: 27/3/2007 Ngày giảng: 30/3/2007
Tiếng việt Tiết: 138+139 ôn tập tiếng việt lớp 9
a- phần chuẩn bị:
i- mục tiêu cần đạt: Giúp (H):
- Thông qua các tài liệu ngôn ngữ thực tế, giúp (H) hệ thống hóa các vấn đề đã học trong học kì I. II- chuẩn bị:
Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu, bảng phụ. Trò: Làm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn.
5’? ?
1’
b- phần thể hiện:
i- ktbc:
Việc sử dụng hàm ý cần n’ điều kiện nào?
A. Người nói ( người viết) có trình độ văn hoá cao. B. Người nghe ( đọc) có trình độ văn hoá cao.
C. Người nói ( viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu. Còn người nghe ( đọc) phải có năng lực giải đoán hàm ý.
D. Người nói ( viết) phải sử dụng các phép tu từ. - (H) trả lờid: Đáp án đúng là: C.
(G) Nhận xét - Ghi điểm. ii- bàI mới:
Trong chương trình ngữ văn 9 phần TV chúng ta đã đi tìm hiểu n’ nội dung: + Khởi ngữ.
+ Các thành phần biệt lập.
+ Liên kết câu và liên kết đoạn văn. + Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý.
Để giúp các em nắm vững và hệ thống hoá lại toàn bộ kiến thức đã học trong học kì II, chúng ta cùng đi ôn tập kiến thức phần TV lớp 9.
15’? ? ? ? ? 23’ ?
Hãy nhắc lại đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu?
Hãy lấy VD về khởi ngữ trong câu?
Thế nào là các thành phần biệt lập?
Thành phần biệt lập gồm n’ thành phần nhỏ nào? Cho Vd minh hoạ?