I- Ôn tập về hợp đồng:
3. Ôn tập về giá trị nghệ thuật:
Gọi (H) nhắc lại giá trị NT chủ yếu ở các bài đã học:
- N’ đứa trẻ, Bàn về đọc sách, Mây và sóng, Đánh nhau với cối say gió… (G) hướng dẫn để (H) làm tiếp theo gợi s trong câu hỏi 4, 5 ( SGK)
- Bộ phận VHNN ở THCS mang đậm sắc thái p0hong tục, tập quán của nhiều dân tộc trên thế giới và đề cập nhiều vấn đề xã hội, nhân sinh ở các nước thuộc n' thời đại khác nhau, giúp chúng ta bồi
dưỡng n' tình cảm đẹp, yêu cái thiện, ghét cái ác.... ( Có thể xem thêm ở các phần ghi nhớ trong SGK).
- Bộ phận này còn cung cấp nhiều kiến thức bổ ích như: Nghệ thuật thơ Đường ( Hị Tri Chương, Lí Bạch, Đỗ Phủ), lối thơ văn xuôi ( Ta- go), bút kí chính luận ( E- ren- bua)...
1’ iii- hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo các nội dung ghi nhớ trong sgk về nội dung và nghệ thuật.
- Ôn tập toàn bộ phần văn học nước ngoài có trong chương trình ngữ văn.
- Chẩn bị bài tiếp theo.
Bài 32
Kết quả cần đạt:
- Nắm được xung đột, diễn biến hành động kịch & ý nghĩa tư tưởng của đoạn trích hồi bốn của vở kịch
Bắc Sơn. Thấy được NT viết kịch của NHT: tạo dựng tình huống, tổ chức đối thoại & hành động, thể hiện nội tâm & tính cách n/vật.
Tổng kết, ôn tập 1 số k/thức cơ bản trên cơ sở hệ thống hoá lại những bài VH nước ngoài đã được học từ lớp 6 đến lớp 9.
- Nắm được các kiểu VB đã học từ lớp 6 đến lớp 9, sự khác nhau & khả năng v/dụng kết hợp của chúng trong thực tế. Phân biệt kiểu VB & thể loại VH, hình thức thể hiện VB cụ thể. Biết trau dồi TV để đọc- hiểu VB, nâng cao năng lực viết & ngược lại, TLV để nâng cao năng lực TV.
Ngày soạn: 3/5/2007 Ngày giảng: 7 + 8/5/2007
văn bản Tiết: 161+162
Bắc sơn
(Trích hồi bốn) - Nguyễn Huy Tưởng - a- phần chuẩn bị:
i- mục tiêu cần đạt: Giúp (H):
- Nắm vững nội dung, ý nghĩa đoạn trích lớp II, III, hồi 4 vở kịch “ Bắc Sơn”: Xung đột cơ bản của kịch được bộc lộ gay gắt, tác động đến tâm lí của nhân vật Thơm, khiến cô đứng hẳn về phía CM, ngay trong hoàn cảnh cuộc khởi nghĩa đang bị kẻ thù đàn áp khốc liệt. NT viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng: tạo dựng tình huống, tổ chức đối thoại và hành động, thể hiện nội tâm và tính cách các nhân vật trong vở kịch. Hình thành n’ hiểu biết sơ lược về thể loại kịch nói – chính kịch.
- Tích hợp với các đoạn kịch đã học ở lớp 6 ( chèo: Quan âm Thị Kính – Nỗi oan hại chồng), lớp 7 ( hài kịch của Mô-li-e: Trưởng giả học làm sang) và đoạn trích kịch: Tôi và chúng ta của Lưu Quang Vũ – sẽ được học ở tiết sau.
- Rèn luyện kĩ năng đọc phân vai, phân tích xung đột kịch qua tình huống kịch, qua lời đối thoại giữa các nhân vật trong đoạn kịch.
II- chuẩn bị:
Thầy: Soạn bài, tranh chân dung Nguyễn Huy Tưởng, toàn văn vở kịch. Trò: Làm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn.
5’? ?
b- phần thể hiện:
i- ktbc:
Theo em tình cảm của Bấc với Thoóc-tơn có gì đặc biệt so với n’ ông chủ trước, so với Ních và Xơ- kít?
1’
- Tuy nhiên cách thể hiện lại khá trầm lắng: Đứng cách xa… từ xa… (G) N.xét - Ghi điểm.
ii- bàI mới:
Nguyễn Huy Tưởng, là một nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng với tên tuổi: Sống mãi với thủ đô, một số truyện kể cho thiếu nhi: An Dương Vương xây thành ốc, Kể chuyện Quang Trung và các vở kịch: Vũ Như Tô, Bắc Sơn… Bắc Sơn là vở kịch nói đầu tiên sau CM tháng Tám lấy đề tài từ cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn oai hùng và bi tráng. Chúng ta cùng đi tìm hiểu trong tiết học hôm nay.
37’? ? G ? 10' ? ? G G 15' G G g ? G 12' G
Cho biết một vài nét về tác giả?
Cung cấp thêm một số thông tin về tác giả. Em biết gì về vở kịch Bắc Sơn?
Em biết gì về thể loại kịch? Tóm tắt n' nét cốt yếu về kịch:
- Kịch là một trong 3 loại hình cơ bản của nghệ thuật ngôn từ: Trữ tình, tự sự và kịch. - Kịch dùng ngôn ngữ trực tiếp của các nhân vật ( đối thoại, độc thoại, bàng thoại) cử chỉ, hành động để thể hiện mâu thuẫn, xung đột trong hiện thực đời sống.
Hãy nêu một số vở kịch mà em biết?
Nói thêm: Nội dung chính của kịch được thể hiện trong cốt truyện... 417
Cho (H) tóm tắt nội dung vở kịch ( 5 hồi) theo SGK tr. 164.
Phân các vai đọc: - Người dẫn chuyện. - Thái, Cửu, Thơm, Ngọc.
Yêu cầu giọng đọc đối thoại phù hợp với tình huống và tâm t rạng, tính cách nhân vật. Cho (H) đọc nối. Nhận xét - sửa.
Cho (H) giải thích một số từ khó trong SGK.
Cho biết bố cục của đoạn hồi 4? Tóm tắt lại:
- Lớp I: Đối thoại giữa vợ chồng Thơm - Ngọc. Mâu thuẫn giữa 2 người. Thơm dần nhận ra sự thật về Ngọc, cô đau xót và ân hận. - Lớp II: Thơm, Thái, Cửu: ( Giới thiệu tình huống kịch, tạo điều kiện cho mâu thuẫn
I- Đọc và tìm hiểu chung:
1- Tgiả - TP:
- Là một trong n' nhà văn chủ chốt của CM. - Phản ánh hiện thực CM và kháng chiến.
- Là vở kịch đầu tiên sau CM tháng Tám, lấy từ đề tài cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn oai hùng và bi tráng. * Vài nét về thể loại kịch:
-> Cốt lõi linh hồn của kịch là mâu thuẫn xung đột thể hiện trong n' tình huống kịch, trong đối thoại, độc thoại, hành động của nhân vật kịch.
- Kịch dân gian ( chèo, tuồng...), hí kịch, kinh kịch, kịch hiện đại, ca kịch, nhạc kịch...
- Chèo Quan Âm Thị Kính, Hài kịch Trường giả học làm sang...
2- Đọc:
Đọc phân vai theo các nhân vật trong đoạn kịch+ người dẫn chuyện.
- Yêu cầu đọc các đối thoại phải phù hợp với tình huống và tâm trạng, tính cách của nhân vật:
+ Người dẫn chuyện: giọng chậm, khách quan. + Thái: bình tĩnh, ôn tồn, khẩn trương lo lắng và tin tưởng.
+ Cửu: nóng nảy, hấp tấp, ngạc nhiên chân thành. + Thơm: đầy tâm trạng, chuyển giọng khi giao tiếp với Thái và Cửu, khi nói với Ngọc...
3- Bố cục:
Chia 3 phần theo 3 lớp của đoạn trích kịch:
- Lớp I: Mâu thuẫn giữa Thơm và Ngọc ( THơm dần nhận ra bộ mặt thật của chồng... đau khổ, ân hận...).
- Lớp II: Cuộc đối thoại giữa Thơm và Thái, Cửu ( cho thấy sự chuyển biến trong cô...).
2'G G 10' ? ? ? G 15’ G ? ? ? ? G ? ? g ? ?
xung đột phát triển, tính cách nhân vật bộc lộ, tâm lí hành động chuyển biến).... Sau phút sợ hãi hoảng sợ, Thơm quyết định tạm để hai anh vào trốn trong buồng ngủ của mình. - Lớp III: Thơm - Ngọc: Ngọc đột ngột về nhà. Thơm cố tình che dấu, qua câu chuyện càng bộc lộ tâm trạng mâu thuẫn, day dứt trong lòng cô... Thơm vẫn chưa đủ cương quyết để hành động, chỉ mong Ngọc ko nghi ngờ, ko vào buồng ngay lúc ấy. Cuối lớp, Ngọc lại sấp ngửa chạy theo bọn lính Pháp, tiếp tục truy lùng các chiến sĩ Bắc Sơn.
Chốt ý của tiết 1. Yêu cầu (H) về nhà tiếp tục ngiên cứu theo hướng phát triển của đoạn kịch.
Chú ý vào đoạn trích, mâu thuẫn- xung đột kịch chủ yếu trong hồi 4 là gì? Giữa ai với ai? Mâu thuẫn xung đột ấy được thể hiện cụ thể và phát triển trong các lớp II - III, hồi 4 ntn?
Theo em tình huống kịch làm nền cho mâu thuẫn - xung đột phát triển ở đây là gì?
Em có nhận xét gì về việc tác giả xây dựng tình huống kịch như vậy? Nó góp phần tạo sức hấp dẫn ntn cho đoạn trích?
Chuyển ý.
Nói về nhân vật Thơm: Thơm- người dân tộc Tày ở Bắc Sơn- là con gái lớn của cụ Phương, chị ruột Sáng, là vợ Ngọc - một nho lại trong bộ máy chính quyền địa phương.... ( BS 418) Trong lớp II Thơm được đặt trong tình huống ntn?
Qua đó bộc lộ tâm trạng của cô ra sao?
Thơm đã quyết định hành động ntn? Quyết định đó chứng tỏ có sự chuyển biến gì trong lòng cô?
Em hãy nhận xét về cách xây dựng tình huống kịch?
( Thơm giấu chồng và muốn Ngọc đi làm tiếp để đảm bảo an toàn cho 2 chiến sĩ Bắc Sơn...)
( Tiết 2)
II- Phân tích:
* Mâu thuẫn - xung đột kịch:
- Mâu thuẫn- xung đột kịch chủ yếu trong hồi 4 là mâu thuẫn xung đột giữa ta - địch; giữa cán bộ chiến sĩ CM - bọn giặc Pháp và bọn tay sai ( Ngọc); lồng trong đó là mâu thuẫn gia đình, mâu thuẫn nội tâm giữa Thơm - Ngọc ( người vợ đẹp, hiền, trung thực - chồng hèn nhát, phản bội...)
- Nề là: Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn thất bại, giặc lùng bắt gắt gao cán bộ chiến sĩ. Thái và Cứu tình cờ chạy trốn vào nhà Thơm ( vợ tên tay sai đang lùng bắt mình), Ngọc về đột ngột...
-> Cách xây dựng tình huống kịch tính hấp dẫn, gay cấn...
1- Nvật Thơm:
... lúng túng.... hoảng sợ.... chết nỗi... làm thế nào bây giờ....
... Tình huống ấy buộc cô phải nhanh chóng suy tính và có quyết định ngay: Cứu người hay bỏ mặc...
- Cô hành động... ngoan ngoãn ...mau lẹ, thân mậ... em gái, kéo...đẩy vào buồng...dặn kịp thời...
-> Với hành động táo bạo và kịp thời này cô đa thoát khỏi trạng thái day dứt, trù trừ để đứng hẳn vào hàng ngũ quần chúng cảm tình với CM...
?G G G 6' ? ? ? G 7’ ? ? ? G 5' ? ? G G Chú ý vào lớp III.
Hãy phân tích thái độ của Thơm đối với chồng qua n' câu đối đáp đó. Cô đang trong tâm trạng ntn?
Qua cuộc nói chuyện, cô nhận ra thêm điều gì về Ngọc?
( Chính vì lẽ đó nên cô quên hết nguy hiểm giữa đêm băng rừng đi báo cho du kích biết để ngăn chặn hành động phản động nguy hiểm của Ngọc...)
Theo em tại sao Thơm chưa tỏ thái độ dứt khoát với chồng? Có phải chỉ vì muốn tìm cách để Ngọc đi, đảm bảo an toàn cho Thái và Cửu hay không?
Hãy nhận xét về cách xây dựng tâm lí, tính cách của nhân vật qua miêu tả hàng động của tác giả?
Qua sự chuyển biến của nhân vật Thơm tác giả muốn khẳng định điều gì?
Liên hệ sự giác ngộ của quần chúng nhân dân với cách mạng, có thể chậm n' không bao giờ bị muộn...
Chuyển ý.
Nhân vật Ngọc là một nhân vật được miêu tả ntn?
Tại sao nói Nguyễn Huy Tưởng miêu tả hình tượng nhân vật kẻ thù không hề đơn giản?
Qua câu chuyện với Thơm giữa đêm cho thấy bộ mặt thật của y ntn?
Thái và Cửu là 2 nhân vật phụ, 2 chiến sĩ Bắc Sơn đang bị kẻ thù truy đuổi...
Tác giả miêu tả 2 nhân vật này qu n' chi tiết nào?
Hãy nhận xét điểm chung và riêng của mõi người?
Từ đó tác giả muốn nói tới một vấn đề thực tế nào?
- Ngọc đột ngột trở về đẩy cô vào tình thế nguy hiểm , cô phải tìm cách che dấu chồng, đóg kịch với Ngọc để y không hề nghi ngờ...
- Qua cuộc trò chuyện ấy cô càng nhận thấy bộ mặt tham tiền ham quyền chức, thù hằn nhỏ nhặt của y... cô càng thấy mình hành động đúng
- Cô chưa hoàn toàn căm ghét Ngọc vì ở cô vẫn chưa dứt được thói quen sinh nhoạt, nbếp sống, nếp nghĩ hàng ngày....
-> Cách xây dựng tâm lí nhân vật độc đáo, làm cho nhân vật tự bộc lộ tính cách của mình...
* Tác giả muốn khẳng định rằng: ngay cả ki CM gặp khó khăn, bị kẻ thù trấn áp, CM vẫn không thể bị tiêu diệt. Nó vẫn tiềm tàng khả năng thức tỉnh của quần chúng, cả với n' người ở vị trí trung gian như Thơm.
2- Nvật Ngọc:
- Là một người chồng luôn yêu chiều vợ.
- Là một tên nho lại đầy tham vọng ( quyền lực và địa vị, tiền tài...)
-> Y đã can tâm làm tay sai cho TDP, dẫn quân Pháp vào quê hương đánh úp nghĩa quân khởi nghĩa, gián tiếp gây ra cái chết của cha vợ và em vợ.
-> ở hồi 4 y càng lộ rõ bộ mặt bản chất Việt gian phản động.
- Y sức che giấu bộ mặt đó trước Thơm....
* Có tính cách nhất quán, không đơn giản, bản chất và hành độngcủa một tên Việt gian bán nước. 3- Nvật Thái & Cửu:
...
Là n' chiến sĩ Bắc Sơn đang bị truy lùng gắt gao... Thái bình tĩnh, tinh tế, dạn dày kinh nghiệm... Cửu trẻ hơn... nóng nảy, chưa tin ngay vợ của Việt gian...
-> Hai nhân vật phụ n' để lại ấn tượng đậm nét: Đó là 2 cán bộ chiến sĩ CM dũng cảm, trung thành. Trong hàon cảnh nguy hiểm vẫn sáng suốt bình tĩnh, tranh thủ sự chuyển biến, thức tỉnh và giúp đỡ
Liên hệ thời kì Cm còn đang gặp nhiều khó khăn, rất cần n' chiến sĩ nhiều kinh nghiệm, dạn dày và tinh tế như Thái...
Nhận xét n' đặc sắc nghệ thuật kịch của tác giả trong đoạn trích hồi 4?
Vì sao khi Cửu định rút súng bắn Thơm, sau đó lại nói " Tôi không tin, vợ Việt gian thì cũng là Việt gian", còn Thái thì lại một lòng tin vào Thơm?
Cho (H) đọc ghi nhớ SGK. Cho (H) làm bài tập:
Trong cách thể hiện, phản ánh cuộc sống, kịch khác tự sự ở điểm cơ bản nào?
của quần chúng nhân dân.
III- Tổng kết – Ghi nhớ
* Xây dựng xung đột mâu thuẫn địch - ta, cuộc đối đầu gay gắt giữa CM và phản CM, xung đột nội tâm trong lòng Thơm. Ngôn ngữ và nhịp điệu thay đổi, góp phần bộc lộ tâm trạng, tính cách nhân vật... * Thấy được sự thức tỉnh của người dân trước CM.
* Ghi nhớ (SGK). IV- Luyện tập: (H) tự làm bài tập. 1’ iii- hướng dẫn về nhà: - Về làm BT 1,2 (SBT) - Học ghi nhớ.
- Soạn bài tiếp theo đúng YC.
Ngày soạn: 3/5/2007 Ngày giảng: 8+ 10/5/2007 Làm Văn Tiết: 163+164 Tổng kết tập Làm văn a- phần chuẩn bị: i- mục tiêu cần đạt: Giúp (H):
- Ôn tập và hệ thống hoá n' vấn đề về lí thuyết Tập làm văn đã học. - Tích hợp với các văn bản Văn, các bài tiếng Việt đã học.
- Tích hợp với vốn sống trực tiếp và các môn học khác trong chương trình THCS.
- Rèn luyện các kĩ năng về văn bản nghị luận như: tìm hiểu để, tìm ý, lập dàn ý, liên kết câu, diễn đạt... II- chuẩn bị:
Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu, bảng phụ. Trò: Làm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn.
4'1’ 1’
G
b- phần thể hiện:
i- ktbc: Ktra sĩ số (H). Và kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết tổng kết của (H). ii- bàI mới:
Nhằm giúp các em tổng hợp lại tất cả các mảng kiến thức về TLV đã học trong học kì II, biết cách làm hoàn chỉnh một bài tập làm văn.... So sánh với các kiểu văn bản, phương thức biểu đạt...
* Nội dung: